Bài 23 : Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

My Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
8 tháng 5 2017 lúc 13:39
Tên các cuộc khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Kết quả
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 40 Trưng Trắc, Trưng nhị Giành thắng lợi
2. Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 248 Triệu Thị Trinh Thất bại
3. Khởi nghĩa Lý Bí Năm 542 Lý Bí (Bí Ngôn) Giành thắng lọi
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 722 Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) Thất bại
5. Khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 776 - 791 Phùng Hưng Thắng lợi
Bình luận (0)
Ducanhdeptraibodoi
23 tháng 4 2019 lúc 18:35

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Thanh Nga
Xem chi tiết
Future In Your Hand ( Ne...
2 tháng 5 2017 lúc 9:28

Bn tham khảo trong cx đk mak, cần chi đưa lên đây?

Bình luận (0)
Jenny Phạm
3 tháng 5 2017 lúc 22:52

* Mai Thúc Loan :

-Khoảng đầu thế kỉ VIII , cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu . Nhân dân Ái Châu , Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ) , và chọn vùng Sa Nam ( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ .

-Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

Bình luận (0)
Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Đinh Hà
30 tháng 4 2016 lúc 10:39

                    KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN

  *  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
   *Diễn biến:  Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .                    * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận

KHỞI NGĨA PHÙNG HƯNG 

*  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.

* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.

Bình luận (1)
ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 10:45

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan :

 + Diễn biến :

Đến thế kỉ 8 , khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu . Nhân dân Ái Châu , Diễm Châu nổi dậy hưởng ứng .

Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ) , chọn Sa Nam ( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ .

Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình . Viên đô hộ quân Sở Khách chạy về Trung Quốc

Năm 722 , nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp ,

+ Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng :

+ Diễn Biến :

Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm , được nhân dân ủng hộ .

Nghĩa quân tiến về bao vây và chiếm được thành Tống Bình , sắp đặt việc cai trị .

Phùng Hưng mất , con là Phùng An nối nghiệp cha .

Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng .

- Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 10:46

Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

* Diễn biến:  

- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu; chọn vùng Sa Nam làm căn cứ.

- Mai Hắc Đế tấn công và chiếm thành Tống Bình.

- Nhà Đường đem quân đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận. 

Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng:

* Diễn biến:

- Phùng Hưng và Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm.

- Nghĩa quân bao vây và chiếm  thành Tống Bình.

- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp.

* Kết quả và ý nghĩa lịch sử

- Giành được quyền làm chủ đất nước.

- Tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và bảo vệ chủ quyền đất nước của nhân dân ta.

=> Biểu hiện lòng biết ơn, ý thức tự hào,... về người anh hùng dân tộc... 

Bình luận (0)
Ichiko-chan
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 3 2017 lúc 20:28

Nguyên nhân mà cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan dành chiến thắng :

- Cuộc khởi nghĩa đc Ndân hưởng ứng

- Nhờ sự quyết tâm dành lại độc lập dân tộc

Bình luận (1)
Thương Thương
17 tháng 3 2017 lúc 20:37

Do sự lãnh đạo tốt và phần lớn do nhân dân hưởng ứng, quyết tâm trên dưới một lòng mà ra.ok

Bình luận (2)
vucongvinh
18 tháng 3 2017 lúc 17:41

do sự đoàn kết chiến đấu ko ngừng của quan và dân ta

Bình luận (0)
Mai Linh Đào
Xem chi tiết
Phương Thảo
26 tháng 3 2017 lúc 22:42

https://hoc24.vn/hoidap/question/196112.html

Bình luận (4)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 3 2017 lúc 15:55
Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
Hà Dương
14 tháng 3 2017 lúc 19:31

- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ huyện Thạch Hà-Hà Tĩnh. Sau mẹ con ông sang sống ở Nam Đàn-Nghệ An.
- Gia đình Mai Thúc Loan rất cực khổ, thưở nhỏ ông phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu. Nhưng ông rất khôi ngô, tuấn tú.

Ngắn-hay-dễ học-đủ ý!!!ok

Bình luận (1)
Adorable Angel
14 tháng 3 2017 lúc 16:08

Mai Thúc Loan sinh vào khoảng cuối thế kỷ 7, tại thôn Ngọc Trừng, Hoan Châu, nay thuộc huyện Nam Đàn, Nghệ An. Theo Việt điện u linh, cha của Mai Thúc Loan là Mai Hoàn, mẹ là Mai An Hòa nguyên gốc Thạch Hà - Hà Tĩnh, lưu lạc sang vùng Nam Đàn - Nghệ An.[3]

Theo sách Việt sử tiêu án, Mai Thúc Loan là người làng Hương Lãm, huyện Nam Đường, nay là thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, dân lập đền thờ ông ở thôn chợ Sa Nam.[2]

Năm Mai Thúc Loan 10 tuổi, mẹ đi lấy củi bị hổ vồ, ít lâu sau bố cũng mất. Ông được người bạn của bố là Đinh Thế đem nuôi, sau gả con gái là Ngọc Tô cho. Sinh thời Mai Thúc Loan vốn rất khỏe mạnh, giỏi đô vật, học rất giỏi và có chí lớn. Ông mở lò vật, lập phường săn, chiêu mộ trai tráng trong vùng mưu việc lớn. Vợ ông giỏi việc nông trang, nhờ đó "gia sản ngày một nhiều, môn hạ ngày một đông".

Nhờ chí du ngoạn lại được vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt, sau này trở thành những tướng tài tụ nghĩa dưới lá cờ của ông như Phòng Hậu, Thôi Thặng, Đàn Vân Du, Mao Hoành, Tùng Thụ, Tiết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm, Bộ Tân,...

Bình luận (0)
Trần Minh An
14 tháng 3 2017 lúc 16:13

Năm Mai Thúc Loan 10 tuổi, mẹ đi lấy củi bị hổ vồ, ít lâu sau bố cũng mất. Ông được người bạn của bố là Đinh Thế đem nuôi, sau gả con gái là Ngọc Tô cho. Sinh thời Mai Thúc Loan vốn rất khỏe mạnh, giỏi đô vật, học rất giỏi và có chí lớn. Ông mở lò vật, lập phường săn, chiêu mộ trai tráng trong vùng mưu việc lớn. Vợ ông giỏi việc nông trang, nhờ đó "gia sản ngày một nhiều, môn hạ ngày một đông".

Nhờ chí du ngoạn lại được vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt, sau này trở thành những tướng tài tụ nghĩa dưới lá cờ của ông như Phòng Hậu, Thôi Thặng, Đàn Vân Du, Mao Hoành, Tùng Thụ, Tiết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm, Bộ Tân,...

Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
Ichiko-chan
17 tháng 3 2017 lúc 20:55

-ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

+ phản ánh nỗi bất bình của quần chúng nhân dân trước chính sách đô hộ tàn bạo của quan lại nhà Đường (đặc biệt là chính sách cống nộp quả vải).

+ cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí vươn lên giành độc lập của các tầng lớp nhân dân

Bình luận (3)
Ichiko-chan
17 tháng 3 2017 lúc 21:00

- ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:

+ tuy khởi nghĩa chỉ giành thắng lợi một thời gian nhưng thể hiện lòng yêu nước, ý chí phật cường của các tầng lớp nhân dân kiên quyết đứng dậy giành chủ quyền dân tộc, lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Đường.

Bình luận (3)
Wannaone Oppa
1 tháng 3 2018 lúc 15:42
https://i.imgur.com/9R1neS3.jpg
Bình luận (3)
Phù Phương Tuấn
Xem chi tiết
duy123
25 tháng 3 2018 lúc 21:22

Năm sinh:502-548

Quê quán:Trung Quốc

Bình luận (1)
Nguyễn Bá Quân
26 tháng 3 2018 lúc 13:02

Nhiều sách sử cho biết tổ tiên của Lý Nam Đế là người thuộc tộc Bách Việt,Lý Bí sinh ngày 12 tháng 9 năm Quý Mùi (17-10-503). Từ nhỏ, Lý Bí đã tỏ ra là một cậu bé thông minh, sớm hiểu biết. Khi Lý Bí 5 tuổi thì cha mất; 7 tuổi thì mẹ qua đời. Ông đến ở với chú ruột.Năm 548, ngày 20 (ngày Tân Hợi) tháng 3 (tức ngày 13-4 dương lịch), Lý Nam Đế ở động Khuất Lão lâu ngày bị nhiễm lam chướng, ốm qua đời.Ông lên ngôi đc 5 năm.

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
BaeIrene
14 tháng 3 2018 lúc 14:48

a)

Nhớ đến khi lúc nước ta bị nhà Đường đô hộ. Nằm trong những kế hoạch thâm độc của chúng là những chính sách bọc lột tàn bạo, bắt nhân dân ta phải nộp thuế, cống nạp những sản vật quý hiếm. Trong đó là phải vất vả đi từ tận Hoan Châu sang đến tận Trung Quốc. Đến khi chỉ là một người dân phu đói khát dựt một quả vải ăn cho đỡ khát thì chuyện nhỏ đó đã làm nên chuyện lớn làm nên một cuộc khởi nghĩa đầy ưu thế, tâm huyết của người lãnh đạo, chỉ huy.

b) Sau cuộc khởi nghĩa của Mai Hắc Đế đã giành thắng lợi, Lý Đường giờ đã phục hẳn. Đồng thời, những thứ thuế, chính sách bọc lột tàn bạo đã bị bãi bỏ. Đặc biệt là từ nay nước ta ko phải cống nạp vải sang Trung Quốc nữa. Nên nhân dân ta không phải vất vả, chịu khổ mà được ấm no, hạnh phúc.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Trường Giang
22 tháng 3 2021 lúc 21:07

a) Dưới ách đô hộ của nhà Đường, đời sống nhân dân ta vô cùng khổ cực. Nhân dân ta phải nộp nhiều loại thuế, đã vậy còn phải tìm sản vật quý hiếm để cống nộp cho chúng. Hàng năm đến vụ mùa, nhân dân phải thay nhau gánh quả vải sang cống nộp cho nhà Đường.

   b) Trước tình cảnh đất nước loạn lạc, Mai Thúc Loan kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mô binh đánh giặc. Thanh thế của ông vang khắp nơi được nhân dân cả nước hưởng ứng. Nghĩa quân chiếm được nhiều thành quan trọng, Mai Thúc Loan lên ngôi lấy hiệu là Mai Hắc Đế. Nhân dân không phải cống vải cho nhà Đường nữa.

Bình luận (0)
Trần Lyly
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
6 tháng 3 2018 lúc 21:24

''Nhớ khi nội thuộc Đường triều,
Giang sơn, cố quốc nhiều điều ghê gai.
Sâu quả vải vì ai vạch lá,
Ngựa hồng trần kể đã héo hon...''
''Bốn phương Mai Đế lừng uy đức,
Trăm trận Lý Đường phục võ công
Cống vải từ nay Đường phải dứt,
Dân nước đời đời hưởng phúc chung''.

Bình luận (0)