Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
16 tháng 5 2017 lúc 22:00

HOÀN CẢNH RA ĐỜI :

Trog khi truyền bá đạo Thiên chúa vào nước ta, 1 số đạo sĩ phươg Tây họ Tiếg Việt để truyền đạo. Họ dùg chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt và chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt ấy chík là chữ Quốc ngữ ngày nay, nó xuất hiện vào thế kỉ XVII

Bình luận (3)
Đỗ Việt Trung
16 tháng 5 2017 lúc 20:56

Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh một giàn giáo sư người Bồ Đào Nha sang Việt Nam để truyền đạo Thiên Chúa và Họ đã ghi âm tiếng Việt lại để truyền đạo. chữ quốc ngữ được nhân dân ta ghi nhận vì dễ nhớ dễ thuộc

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
17 tháng 5 2017 lúc 10:10

Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt - Bồ - La-tinh.
Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy. Một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.

Bình luận (0)
Trần Vân Hà
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
8 tháng 3 2018 lúc 21:12

Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.

Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.

Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán

ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.

Bình luận (0)
Trần Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
9 tháng 3 2018 lúc 20:58

Có thể nói, ở thế kỉ XVII - XVIII, các nghệ thuật dân gian đã phát triển trở lại. Lý do của sự trở lại đó chính là do:

Ca nhạc, múa hát ngày càng trở thành hình thức sinh hoạt tinh thần không thể thiếu của quần chúng nhân dân sau những ngày lao động vất vả. Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền… Sự phát triển phong phú của dòng văn học chữ Nôm, văn học dân gian phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án xã hội đương thời và ca ngợi tình yêu thương con người.
Bình luận (1)
Trần Vân Hà
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
8 tháng 3 2018 lúc 21:38
Đền thờ Nguyễn Biểu: Đền thờ Song Trạng Đền thờ Bùi Cầm Hổ Đền Chiêu Trưng Đền Củi: thờ Đức Hoàng Mười Chùa Am thuộc xã Đức Hoà, huyện Đức Thọ Điện thờ Lê Triều Hoàng Hậu ở Ân Phú với 7 sắc phong Đền Võ Miếu Đền thờ Thánh mẫu Nguyễn Thị Bích Châu thuộc xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh Đền thờ và Lăng Mộ Trương Quốc Dụng xã Thạch Khê huyện Thạch Hà Lễ hội văn hóa Tiên Sơn Lễ hội Đền cả Dinh Đô Quan Hoàng Mười
Bình luận (0)
Trần Vân Hà
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
8 tháng 3 2018 lúc 20:31

lập bảng so sánh tình hình nông nghiệp và đời sống của nông dân ở đàng ngoài và đàng trong các thế kỉ XVI - XVIII

chính sách nông nghiệp tình hình ruộng đất đời sống nông dân
ở đàng ngoài .Chính quyền Lê- Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang........ .Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa , đói kém xảy ra dồn dập........... ....Đời sống nhân dân đói khổ,phải bỏ làng đi phiêu bạt nơi khác........
ở đàng trong ...Các chúa Nguyễn tổ chức di dân đi khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, thành lập làng ấp mới. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam đặt phủ Gia Định. nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp đàng trong phát triển nhanh, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long...... .Ruộng đất được khai hoang nên màu mỡ, sản xuất nông nghiệp phát triển............ ...Đời sống nhân dân ổn định,no ấm,mùa màng bội thu..........

Bình luận (0)
Huyền Tô
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
8 tháng 3 2018 lúc 19:32

“Các phố Kẻ Chợ (Thăng Long) đều rộng, đẹp, nhiều
phố lát gạch. Phố Xá buôn bán nhộn nhịp, nhất là vào
ngày mồng một và ngày rằm âm lịch. Mỗi phố bán một
thứ hàng hoá”, “nhờ con sông Cái (sông Hồng) chảy qua
Ven kinh thành thuyền chở hàng hoá qua lại rất đông”

Bình luận (0)
Huyền Tô
8 tháng 3 2018 lúc 18:40

Bài 23 : Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII

Bình luận (0)
Thuy Long
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
6 tháng 3 2018 lúc 22:25

Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình luận (0)
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
20 tháng 2 2018 lúc 20:28

Câu hỏi này mang tính chất địa phương nên rất khó để trả lời. Vì mỗi một bạn trên cộng đồng hoc24 sẽ ở một vùng đất khác nhau do đó cô nghĩ em nên liên hệ ở địa phương mình hoặc nếu không nắm rõ thì hỏi ông bà, bố mẹ, chắc chắn em sẽ làm tốt câu hỏi này.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
La Hoàng Lê
Xem chi tiết
Thiên Nguyễn Xuân
5 tháng 3 2018 lúc 20:10

theo mình, có lẽ các con đường đó có tên như vậy truyền thống của ND vn biết ơn những nguời anh hùng dân tộc đã mang lại cho họ sự bình yên và hạnh phúc xua đi cái chiến tranh đau thương giúp họ được sống trong cuộc sống hòa bình ko có chiến tranh đau thương và mất mát

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Ngân
5 tháng 3 2018 lúc 20:22

Theo ý kiến riêng của mình là: con đường, trường học lại mang tên các vị anh hùng là muốn nhân dân ta luôn nhớ ơn của các vị anh hùng, họ đã hi sinh vô điều kiện, không màng đến mạng sống của chính bản thân để chúng ta mới được sống một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc như ngày hôm nay, mặc dù họ không còn trên thế gian này nhưng họ vẫn sống rong lòng chúng ta.

Bình luận (0)
Phan Bá Quân
6 tháng 3 2018 lúc 19:42

Ý nghĩa của việc đặt tên đó là để các em học sinh là những chủ nhân tương lai của đất nước mãi nhớ công lao của các anh hùng liệt sĩ đã liều mình cứu lấy đất nước, tổ quốc thân yêu. Họ xứng đáng được tôn vinh và mãi là tấm gương sáng về lòng yêu nước và lòng dũng cảm để người đời sau noi theo.

Bình luận (0)
tranquangtrung
Xem chi tiết