Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Mạnh Trường
Xem chi tiết
Ba Nam Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 2 2022 lúc 21:45

Mảnh 1 bay chếch một góc \(60^o\) thì mảnh 2 bay với một góc \(90^o-60^o=30^o\)

undefined

Bảo toàn động lượng:

\(sin60^o=\dfrac{p_1}{p}\Rightarrow p_1=p\cdot sin60^o=mv\cdot sin60^o=\dfrac{m}{2}\cdot v_1\)

\(\Rightarrow v_1=v\sqrt{3}=500\sqrt{3}m\)/s

\(cos30^o=\dfrac{p_2}{p}\Rightarrow p_2=\dfrac{m}{2}\cdot v_2=p\cdot cos30^o=mv\cdot cos30^o\)

\(\Rightarrow v_2=v\sqrt{3}=500\sqrt{3}\)m/s

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 22:34

Ta có:  \(F=m\cdot a\)

Mà \(a=\dfrac{v-v_0}{t}\)

\(\Rightarrow F=m\cdot\dfrac{v-v_0}{t}\)

\(\Rightarrow50=0,3\cdot\dfrac{v-0}{0,009}\)

\(\Rightarrow v=1,5\)m/s

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 22:10

Bảo toàn động lượng:

a) Vật bay đến ngược chiều xe:

\(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow38\cdot1-2\cdot7=\left(38+2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow v=0,6\)m/s

b) Vật bay đến cùng chiều xe:

\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v'\)

\(\Rightarrow38\cdot1+2\cdot7=\left(38+2\right)\cdot v'\)

\(\Rightarrow v'=1,3\)m/s

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
7 tháng 2 2022 lúc 22:15

Tham khảo:

`a.` Đây là va chạm mềm,vật bay ngược chiều nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=(m_1+m_2)v\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1-m_2v_2}{m_1+m_2}\)

                      \(= \dfrac{38.1-2.7}{38+2}=0,6(m/s)\)

`b.` Đây là va chạm mềm, vật bay cùng chiều nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1+m_2v_2=(m_1+m_2)v\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1+m_2v_2}{m_1+m_2}\)

                      \(=\dfrac{38.1+2.7}{38+2}=1,3(m/s)\)

 

 

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 21:47

Chọn chiều dương là chiều cđ của bi 1 lúc đầu.

Bảo toàn động lượng:

\(p_1+p_2=p_1'+p_2'\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)

\(\Rightarrow0,05\cdot2+0,008\cdot v_2=0,05\cdot\left(-2\right)+0,008\cdot0\)

\(\Rightarrow v_2=-25\)m/s

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 21:28

\(m_1=4tấn=4000kg\)

\(m_2=2tấn=2000kg\)

Bảo toàn động lượng:

\(m_1\cdot v_1+m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Rightarrow4000v_1+2000\cdot0=\left(4000+2000\right)\cdot2\)

\(\Rightarrow v_1=3\)m/s

Bình luận (0)
Linky
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
7 tháng 2 2022 lúc 21:27

Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)

\(4.1000.v_1=\left(4.1000+2.1000\right)2\Rightarrow v_1=3\)m/s

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
7 tháng 2 2022 lúc 21:24

Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow0,5.4-0,3.2=\left(0,5+0,3\right)v\)

\(\Leftrightarrow v=1,75\) m/s

Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 21:23

Động lượng vật 1:

\(p_1=m_1\cdot v_1=0,5\cdot4=2kg.m\)/s

Động lượng vật 2:

\(p_2=m_2\cdot v_2=0,5\cdot2=1kg.m\)/s

Hai vật cđ ngược chiều bảo toàn động lượng:

\(m_1\cdot v_1-m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow2-1=\left(0,5+0,5\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow v=1\)m/s

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
7 tháng 2 2022 lúc 21:07

bay tốc độ thế bay vào người đi qua là...

Bình luận (4)
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 21:07

Đổi 500g = 0.5 kg

Đổi 72km/h = 20m/s

Động lượng của hòn đá là p = mv = 0.5.20 = 10 kg.m/s

Bình luận (0)
bạn nhỏ
7 tháng 2 2022 lúc 21:08
Bình luận (15)