Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Sky SơnTùng
15 tháng 2 2016 lúc 14:53

Vận tốc là một đại lượng vector có hướng và độ lớn

Modun của vận tốc chính là độ lớn của vận tốc (có thể gọi là tốc độ)và có giá trị không âm

 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
30 tháng 4 2016 lúc 10:34

Chọn B: Động lượng của một vật trong chuyển động tròn đều không đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
30 tháng 4 2016 lúc 10:41

Đáp án là B. Động lượng của một vật trong chuyển động tròn đều không đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 10:47

Động lượng của một vật trong chuyển động tròn đều không đổi

Bình luận (0)
Vi Phan Hải
26 tháng 5 2016 lúc 10:22

Động lượng tịnh tiến (thường gọi là động lượng hay xung lượng) của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa vật đó với các vật khác. Đây là một đại lượng quan trọng trong việc nghiên cứu tương tác giữa các vật.

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
26 tháng 5 2016 lúc 10:25

Động lượng tịnh tiến (thường gọi là động lượng hay xung lượng) của một vật là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự truyền tương tác giữa vật đó với các vật khác. Đây là một đại lượng quan trọng trong việc nghiên cứu tương tác giữa các vật.

Động Lượng mô tả một Khối lượng động di chuyển với một vận tốc. Động Lượng này bằng tích của khối lượng và vận tốc. Động lượng có đơn vị kg.m/s.

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 10:25

Động lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền tương tác của vật, bằng tích khối lượng với vận tốc của vật. Động lượng là một đại lượng vector.

p⃗ =mv⃗ p→=mv→

Vector động lượng luôn cùng phương, cùng chiều với vector vận tốc. Đơn vị của động lượng là kg.m/s.

– Động lượng của một hệ vật bằng tổng động lượng của các vật trong hệ.

p⃗ =p1+p2++pnp→=p1→+p2→+…+pn→

m1v1+m2v2++mnvn

Bình luận (0)
Trịnh Văn Huy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 7 2016 lúc 11:45

Gọi v1/đ là vận tốc của người 1 đối với đất. 
Gọi v1/th là vận tốc của người 1 đối với thuyền. 
Gọi v2/đ là vận tốc của người 2 đối với đất. 
Gọi v2/th là vận tốc của người 2 đối với thuyền. 
Gọi vth/đ là vận tốc của thuyền đối với đất. 

Giả sử 2 người này có cùng vận tốc người đối với thuyền . Nghĩa là 2 người đi tới mũi thuyền đối diện trong cùng 1 thời gian. 
v1/th = v2/th = vn/th 

Đối với người 1: 
v1/đ = (vn/th - vt/đ) 

Đối với người 2: 
v2/đ = (vn/th + vth/đ) 

► Chú ý: mình đoán được chiều của các vận tốc này vì là do m1 > m2 nên thuyền sẽ đi ngược hướng với người 1. và cùng hướng với người 2. 


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: P^sau = P^trước 
m1v^1/đ + m2v^2/đ + Mv^th/đ = 0 

Chiếu lên phương chuyển động : 
m1v1/đ - m2v2/đ - Mvth/đ = 0 

m1v1/đ = m2v2/đ + Mvth/đ 

m1(vn/th - vth/đ) = m2(vn/th + vth/đ) + Mvth/đ 

vn/th(m1 - m2) = (M + m2 + m1)vth/đ 

=> vth/đ = vn/th(m1 - m2) / (M + m2 + m1) 


Mà vth/đ = s/t và vn/th = L/t 

=> s/t = L(m1 - m2) / (M + m2 + m1)t 

=> s = L(m1 - m2) / (M + m2 + m1) = 4(50 - 40) / (160 + 50 + 40) 

=> s = 0,16 m

Bình luận (0)
tu thi dung
Xem chi tiết
Tam Cao Duc
12 tháng 1 2020 lúc 21:49

oho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tu thi dung
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 12:16

Ta có : m . v0 = m1v1 + m2v2 

Trong đó v1 v2 là vận tốc các nửa mảnh đạn ngay sau khi vỡ, v1 có chiều thẳng đứng

Ta có : \(v^2_1-v^2_1=2gh\)

\(\Rightarrow v_1=\sqrt{v_1^2-2gh}=\sqrt{40^2-20.10.20}=20\sqrt{3}\) (m/s)

Vì v0 vuông góc với v1

Nên m2 . v2 = \(\sqrt{\left(mv_0\right)^2+\left(m_1v_1\right)^2}\)

\(m_2v_2=\sqrt{\left(0,8.12,5\right)^2+\left(0,5.20\sqrt{3}\right)^2}=20\)

\(m_2v_2=20kg\) (m/s)

\(v_2=\frac{20}{m^2}=\frac{20}{0,3}\approx66,7m\)

Đặt a v0 , v2 Ta có tga = \(\frac{m_1v_1}{mv_0}=\sqrt{3}\Rightarrow a=60^o\)

Vậy ngay sau khi nổ, mảnh đạn II bay chếch lên, nghiêng góc α = 60o so với phương ngang với vận tốc 66,7 m/s. 

Bình luận (1)