Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Minh Hoàng
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
13 tháng 8 2018 lúc 16:31

+ A: quả đỏ, a: quả vàng

+ Ptc: quả đỏ x quả vàng

AA x aa

F1: 100% Aa: quả đỏ

+ Tác động conxisin vào F1 để tứ bội hóa \(\rightarrow\) F1 có KG là: AAaa

+ F1 tứ bội tự thụ phấn

+ Quả đỏ x quả đỏ

AAaa x AAaa

(1AA : 4Aa : 1aa) (1AA : 4Aa : 1aa)

F2: 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa

KH: 35 quả đỏ : 1 quả vàng

(Phần tỷ lệ ở F2 đề bài cho thật ra ko cần dùng đến vẫn viết được sơ đồ lai nha em!)

* Để viết được giao tử của F1 có KG AAaa em vẽ hình vuông với 4 đỉnh là 4 alen A, A, a và a. Các giao tử ở đây chính là các cạnh của hình vuông.

Bình luận (1)
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
10 tháng 12 2016 lúc 20:15

a) Kg cà chua tam bội quả đỏ là AAA , AAa , Aaa

Kg cà chua tam bội quả vàng aaa

Kg cà chua tứ bội qur đỏ là AAAA, AAAa, AAaa , Aaaa

KG cà chua tứ bội quả vàng aaaa

b)P Aaaa(quả đỏ) x AAAA( quả đỏ)

G 1/2 Aa 1/2 aa...........AA

F1 1/2AAAa 1/2AAaa(100% đỏ)

P Aaaa( quả đỏ) x aaaa( quả vàng)

G 1/2Aa 1/2 aa.........aa

F1 1/2Aaaa: 1/2aaaa(1 đỏ 1 vàng)

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Chuc Riel
10 tháng 11 2017 lúc 9:16

Do số lượng NST, ADN trong tế bào tăng gấp bội nên dẫn tới tăng cường trao đổi chất, tăng kích thước cơ thể, cơ quan…

Bình luận (0)
Ngọc Phụng Bùi Trần
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
14 tháng 12 2017 lúc 20:57

+ Kí hiệu bộ NST 2 nhiễm là 2n

+ Kí hiệu bộ NST của thể đa nhiễm (đa bội):

- Đa bôi chẵn 4n, 6n, 8n ...

- Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n ...

Bình luận (1)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
13 tháng 12 2017 lúc 19:28

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ cơ chế phát sinh bệnh đao xảy ra ở cặp NST 21

Bình luận (0)
Lưu Tâm
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 12 2017 lúc 16:28

Phân biệt bộ NST lưỡng bội 2n và bộ NST đơn bội n:

+ Bộ NST 2n:
- NST tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp gồm 2 NST đơn có 2 nguồn gốc khác nhau, một từ bố và một từ mẹ.
- Gene trên các cặp NST tồn tại thành từng cặp alen.
- Tồn tại trong tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai.

+ Bộ NST n:
- NST tồn tại thành từng chiếc và chỉ xuất phát từ 1 nguồn gốc hoặc từ bố hoặc từ mẹ.
- Gene tồn tại thành từng chiếc alen.
- Tồn tại trong tế bào giao tử đực hoặc cái, là kết quả của quá trình giảm phân.

Bình luận (0)
hát không cần nhạc
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
22 tháng 11 2017 lúc 16:31

Câu 1:

+ Số nu của gen là: 150 x 20 = 3000 nu = 2 (A + G) (1)

+ A - G = 10% x 3000 = 300 nu (2)

+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 900 nu, G = X = 600 nu

+ Chiều dài của gen là: (3000 : 2) x 3.4 = 5100 A0

+ Khối lượng gen là: 3000 x 300 = 900000 đvC

Câu 2:

+ Số nu của gen là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu = 2(A + G) (1)

+ A - G = 350 nu (2)

+ Em giải hệ phương trình và tính tương tự câu 1 cho 2 phần nha!

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
22 tháng 11 2017 lúc 16:38

Câu 3: Em xem lại G mạch 2 bằng bao nhiêu nha!

Câu 4:

+ Số nu của gen là: 120 x 20 = 2400 nu

+ Số nu của mARN = 2400 : 2 = 1200 nu

+ Giả sử mạch tổng hợp mARN là mạch 1 ta có:

rA = T1 = A2 = (1200 : 10) x 4 = 480 nu

rU = A1 = T2 = 360 nu, rG = X1 = G2 = 240 nu

rX = G1 = X2 = 120 nu

a. Số nu mỗi loại của gen là:

A = T = A1 + A2 = 480 + 360 = 840 nu

G = X = G1 + G2 = 240 + 120 = 360 nu

b. Số gen con thu được sau khi gen nhân đôi 3 lần là: 23 = 8 gen con

+ Mỗi gen con sao mã 1 lần \(\rightarrow\) số phân tử mARN thu được là 8 phân tử

+ Số ribonu từng loại môi trường cung cấp là:

rA = T1 x 8 = 480 x 8 = 3840 nu

rU = 360 x 8 = 2880 nu

rG = 240 x 8 = 1920 nu

rX = 120 x 8 = 960 nu

Bình luận (1)
Nhật Linh
28 tháng 5 2017 lúc 9:28

Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào? Hãy sưu tập tư liệu và mổ tả một giống cây trồng đa bộí ở Việt Nam.

Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước cơ quan của cây, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn. Có thể ứng dụng sự tăng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và chông chịu tốt đê chọn giống có năng suất cao và chông chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.


Bình luận (0)
Hiiiii~
28 tháng 5 2017 lúc 9:10

Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dâu hiệu tăng kích thước cơ quan của cày, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn. Có thể ứng dụng sự táng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và chông chịu tốt đê chọn giống có năng suất cao và chông chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.


Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (0)
Nhật Linh
28 tháng 5 2017 lúc 9:10

ghi câu hỏi ra đi, đâu phải ai cũng có sách

Bình luận (1)
Nguyễn Phan Kiều Diễm
Xem chi tiết
nguyễn thị hạnh
8 tháng 12 2017 lúc 7:32

a/trong giảm phân NST nhân đôi nhưng thoi phân bào không hình thành dẫn đến NST không phân ly,tạo giao tử 2n.Giao tử 2n thụ tinh với giao tử 2n tạo hợp tử 4n,phát triển thành thể 4n

P: 2n * 2n

Gp: 2n ↓ 2n

4n=36

b/trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.

P: 2n * 2n

GP: 2n ↓ n

3n=27

Bình luận (0)
Võ Thị Kiều
Xem chi tiết
Hải Đăng
4 tháng 12 2017 lúc 21:52

Đậu Hà Lan có 2n = 14 sau khi đột biến thì n sẽ thêm NST

mk ko chắc lắm âu

Bình luận (0)