Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Huong Dieu
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 12 2020 lúc 18:31

a) Số tế bào con tạo r sau 5 lần nguyên phân là:

25=32 ( tế bào)

b) Số NST có trong các tế bào con là:

8.25= 256( NST)

c) Số MST đơn mt cung cấp cho quá trình nguyên phân là:

(25-1) .8 =248( NST đơn)

Bình luận (1)
NPHUC
Xem chi tiết
Mai Hiền
11 tháng 12 2020 lúc 16:35

ĐB NST thể tam nhiễm (2n + 1) ở người:

Hội chứng Down (3 NST 21) 

Hội chứng Edward (3 NST 18) 

Hội chứng Patau (3 NST 13) 

Hội chứng Triple X (3 NST X) 

Hội chứng Klinefelter (47,XXY) 

Hội chứng Jacobs (47,XYY) 

Bình luận (0)
truongvinamilk12
27 tháng 12 2020 lúc 15:05

Có 1 cặp NST có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc

Bình luận (0)
Trần Gia Khánh
Xem chi tiết
Đào Khang
10 tháng 12 2020 lúc 18:30

-Bằng việc quan sát hình dạng, cân nặng, kích thước ta có thể thấy được thể đa bội

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 12 2020 lúc 19:00

Bằng việc quan sát bằng mắt thường ta có thể nhận diện được sự thay đổi kiểu hình của thể đa bội.

Ngoài ra ta có thể đếm số NST trong loài để nhận biết thể đa bội.

Bình luận (0)
Trần Gia Khánh
Xem chi tiết
Đào Khang
10 tháng 12 2020 lúc 18:35

-Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất huữ cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
21 tháng 10 2018 lúc 20:50

Bài 23-24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
21 tháng 10 2018 lúc 15:50

Em tham khảo câu trả lời ở link dưới nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-23-24-dot-bien-so-luong-nhiem-sac-the.1872/

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phương Linh TFBOYS
19 tháng 10 2018 lúc 23:00

Cơ chế phát sinh thể dị bội 2n+1 và 2n-1:

- Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 cặp NST nào đó không phân li tạo ra 1 giao tử mang 2NST của cặp (giao tử n+1) và 1 giao tử không mang NST nào của cặp (n-1).

- Qua thụ tinh, giao tử n+1 kết hợp với giao tử bình thường (giao tử n) tạo hợp tử 2n+1 phát triển thành thể dị bội 2n+1. Giao tử n-1 kết hợp với giao tử bình thường (giao tử n) tạo hợp tử 2n-1 phát triển thành thể dị bội 2n-1.

P: 2n x 2n

Gp: n+1, n-1 n

F1: 2n+1, 2n-1

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
20 tháng 10 2018 lúc 19:46

Cơ chế phát sinh thể dị bội 2n+1 và 2n-1:

- Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 cặp NST nào đó không phân li tạo ra 1 giao tử mang 2NST của cặp (giao tử n+1) và 1 giao tử không mang NST nào của cặp (n-1).

- Qua thụ tinh, giao tử n+1 kết hợp với giao tử bình thường (giao tử n) tạo hợp tử 2n+1 phát triển thành thể dị bội 2n+1. Giao tử n-1 kết hợp với giao tử bình thường (giao tử n) tạo hợp tử 2n-1 phát triển thành thể dị bội 2n-1.

P: 2n x 2n

Gp: n+1, n-1 n

F1: 2n+1, 2n-1

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
21 tháng 10 2018 lúc 20:35

Bài 23-24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bình luận (0)