Bài 22 : Vấn đề phát triển nông nghiệp

Miku chan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
31 tháng 10 2023 lúc 1:31

Ý nghĩa của việc đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp:
- Đảm bảo an ninh lương thực: Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp giúp đảm bảo an ninh lương thực bằng cách tránh sự phụ thuộc quá mức vào một loại cây trồng hoặc loài vật nuôi cụ thể. Nếu một loại cây trồng hoặc động vật gặp vấn đề như dịch bệnh hoặc thời tiết bất lợi, thì các loại khác vẫn có thể cung cấp thực phẩm và nguồn thu nhập.

- Tối ưu hóa sử dụng đất: Sản xuất nhiều loại cây trồng và thú y trong cùng một khu vực có thể giúp tối ưu hóa sử dụng đất. Mỗi loại cây trồng hoặc động vật có yêu cầu đất, nước, và dinh dưỡng khác nhau, vì vậy việc kết hợp chúng có thể giúp đất không bị mất năng lượng và nguồn tài nguyên.

- Bảo vệ môi trường: Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp có thể giúp giảm áp lực lên môi trường. Ví dụ, sử dụng phương pháp canh tác hữu cơ hoặc quản lý bền vững có thể giảm cần sử dụng hóa chất nông nghiệp và giảm ô nhiễm môi trường.

- Tăng cường sự phát triển kinh tế địa phương: Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp có thể tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người dân trong các khu vực nông thôn. Các sản phẩm đa dạng có thể tiếp cận các thị trường khác nhau và tạo nguồn thu nhập ổn định cho nông dân và những người liên quan đến ngành nông nghiệp.

Bình luận (0)
Thương Thương
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Cihce
15 tháng 6 2022 lúc 10:32

37. B

=> Điều kiện quan trọng nhất để đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở nước ta là mở rộng thị trường xuất khẩu. Bởi mục đích quan trọng nhất của sản xuất cây công nghiệp là tạo ra khối lượng nông sản lớn để xuất khẩu thu ngoại tệ, do vậy khi thị trường xuất khẩu mở rộng sẽ tạo đầu ra thuận lợi, sản xuất có lợi nhuận cao sẽ kích thích việc mở rộng phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

39. D

=> Do dịch bệnh bùng phát và lây lan trên diện diện rộng (do tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm dễ phát sinh dịch bệnh) khiến số lượng nhiều loài bị sụt giảm, biến động.

40. C

=> Ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long là do đây là hai vùng trọng điểm lương thực – thực phẩm ở nước ta nên có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú. Đồng thời, đây cũng là hai vùng đông dân cư nên cũng có thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 6 2022 lúc 5:48

37B 

39B

40C

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
16 tháng 6 2022 lúc 11:10

B
B
C

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Cihce
15 tháng 6 2022 lúc 10:28

31. C

=> Các sản phẩm trứng sữa.

32. A

=> Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu là hàng tươi sống và khó bản quản (thịt, trứng ,sữa):

+ Đòi hỏi yêu cầu cao về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch nghiêm ngặt.

+ Đây là khó khăn lớn nhất của nước ta khi xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi sang thị trường nước ngoài.

33. A

=> Ở nước ta việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt nhằm bảo đảm lương thực cho trên 80 triệu cung cấp thức ăn cho chăn nuôi và tạo mặt hàng xuất khẩu.

35. B

=> Cơ cấu mùa vụ lúa ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng mở rộng diện tích lúa đông xuân và hè thu.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 6 2022 lúc 5:53

31D

32C

33A

35B

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
16 tháng 6 2022 lúc 11:10

D
C
A
B

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Cihce
14 tháng 6 2022 lúc 23:42

Sản lượng lương thực của nước ta tăng liên tục trong những năm gần đây là do diện tích đất nông nghiệp ngày càng mở rộng, áp dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật trong sản xuất. Đồng thời là thâm canh, tăng vụ ở hai vùng đồng bằng lớn nhất nước ta.

=> Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
16 tháng 6 2022 lúc 11:10

D

Bình luận (0)
Hoài Đoàn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hiên
Xem chi tiết

Có các vùng như vùng đồi núi,vùng đồng bằng và vùng ven biển:

Giải thích:

-Vùng đồi núi phát triển khá ít,dân cư khá thưa thớt không thuận lợi nhiều để phát triển kinh tế,đất đai chủ yếu là đồi núi,đất khô cằn.

 

-Vùng đồng bằng thuận lợi về phát triển nông nghiệp như trồng lúa,nuôi các loại gia súc gia cầm,thuận lợi trong lĩnh vực công nghiệp vì dân cư ở đây khá nhiều nên các xí nghiệp cũng được lập ra khá phổ biến.

 

-Vùng ven biển dân cư đông đúc,chủ yều phát triển bằng nghề nuôi thủy hải sản,nuôi các loại có nước nặm cho ra năng suất cao.

 

⇒Từ đây ta có thể thấy vùng đồng bằng và ven biển phát triển rất nhiều so với các vùng đồi núi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hiên
Xem chi tiết
Absolute
16 tháng 2 2021 lúc 21:47

*Thuận lợi:

-Đất phù sa màu mỡ,khí hậu,thủy văn thuận lợi cho thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.

-Thời tiết mùa đông rất phù hợp cho một số cây trồng ưa lạnh.

-Nhiều khoáng sản có giá trị: Sét,cao lanh,đá nâu,than nâu,......

-Tài nguyên biển được khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồng,đánh bắt thủy sản,du lịch.

*Khó khăn:

-Thời tiết diễn biến thất thường,hay có bão lụt,ít tài nguyên khoáng sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hiên
Xem chi tiết
Quang Nhân
15 tháng 2 2021 lúc 8:36

Tham khảo

 

- Thế mạnh về vị trí và cơ sở hạ tầng:

+ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên trục các đường giao thông bộ, sắt, hàng không và biển. Vùng gần thành phố Hồ Chí Minh và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ; là cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.

+ Nam Trung bộ có sân bay Đà Nẵng là một trong 3 cảng hàng không quốc tế lớn của Việt Nam. Vùng còn có nhiều sân bay nội địa như Phú Cát (Bình Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hoà)… cùng hàng ngàn km đường bộ, đường sắt.

+ Về đường biển, vùng có nhiều cảng biển quan trọng như cảng Đà Nẵng, Tiên Sa, Liên Chiểu (Đà Nẵng), Kỳ Hà (Quảng Nam)… tạo nên hệ thống cảng biển phục vụ cho phát triển kinh tế vùng và tạo thành con đường huyết mạch trên biển thông thương với khu vực và thế giới.

+ Vùng có nhiều khu kinh tế mở như Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định) với cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện. 

Bình luận (0)