Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Thinh phạm
7 tháng 3 2021 lúc 8:04

Chế độ quân dịch bắt buộc là sự quy định phải gia nhập quân ngũ của một quốc gia.[5] Chế độ quân dịch bắt buộc có từ thời cổ đại và tiếp tục ở một số quốc gia cho đến ngày nay dưới nhiều tên khác nhau. Chế độ quân dịch các quốc gia gần như phổ biến toàn cầu đối với nam thanh niên có từ thời cách mạng Pháp vào những năm 1790, nơi nó trở thành cơ sở của một quân đội rất lớn và mạnh mẽ. Hầu hết các quốc gia châu Âu sau đó sao chép hệ thống trong thời bình, để những người đàn ông ở một độ tuổi nhất định sẽ phải phục vụ trong quân ngũ 1-8 năm làm nhiệm vụ và sau đó chuyển sang lực lượng quân dự bị.

Bình luận (2)
Miyamizu Mitsuha
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 3 2021 lúc 20:29

- Chỉ có các vua Lê Trung Hưng bằng lòng sống chung với họ Trịnh mới có thể tồn tại.

- Tuy nhiên trong thời phong kiến, việc lấn át quyền lực của nhà vua, phế ngôi giết vua làm cho các chúa Trịnh bị mang tiếng mãi cùng với lịch sử.

Bình luận (1)
diệp chi
4 tháng 3 2021 lúc 21:06

+ Do 2 tập đoàn phong kiến này đều dựa vào nhau để tồn tại

+ N ếu chúa Trịnh giết vua Lê sẽ bị coi là phản nghịch 

+ Bị triều đình Trung Quốc phạt( vua Lê là " chính danh" được triều đình Trung Quốc ban sắc phong)

+ Chúa Trịnh còn dùng cái bóng của vua Lê để che đậy toan tính của mình

Bình luận (0)
Mai Nguyệt
Xem chi tiết
Bảo Trâm
4 tháng 3 2021 lúc 20:28

Phủ chúa Trịnh

Có các đại thần, các quan lại đang tâu vua và binh lính đứng canh xung quanh

Cung điện kinh thành nguy nga tráng lệ, tốn kém

Bình luận (1)
Aurora
4 tháng 3 2021 lúc 20:30

 

+ Phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, “ai muốn ra vào phải có thẻ”

+ Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương

+ Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh

- Trong phủ:

+ Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy

+ Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc

- Nội cung thế tử:

+ Phải qua năm sáu lần trướng gấm

+ Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt

→ Lộng lẫy, tráng lệ, thể hiện sự thâm nghiêm và quyền uy tột đỉnh của nhà chúa

Bình luận (1)
thanh dat nguyen
Xem chi tiết
Quang Nhân
3 tháng 3 2021 lúc 19:48

Em tham khảo nhé !!

 

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

 

Bình luận (0)
Simp shoto không lối tho...
3 tháng 3 2021 lúc 19:48

Tham khảo!!

-Hậu quả của chiến tranh Nam

- Bắc triều: Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
Ngọc ✿
3 tháng 3 2021 lúc 19:55

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu. - Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm. - Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn. - Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
trần anh quan
Xem chi tiết
NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 12:12

1/Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI

- Nguyên nhân:

+ Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương "cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác".

+ Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.

- Diễn biến: Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

- Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

 
Bình luận (1)
NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 12:14

b/Những khởi nghĩa đó thất bại vì

-Ko đủ lực lượng

-Một số cuộc khởi nghĩa chưa có sự đoàn kết

-Một số cuộc khởi nghĩa còn bị bọn quan lại uy hiếp,âm mưu giết chủ tướng

Bình luận (0)
xube hoc ngu :33
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 21:35

- Diễn biến:

 Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

Bình luận (0)
Luna đáng iu không quạu...
27 tháng 2 2021 lúc 21:35

- Nguyên nhân:

+ Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương "cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác".

+ Đời sống nhân dân, nhất là nông dân, lâm vào cảnh khốn cùng.

- Diễn biến: Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

- Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

 

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Eremika4rever
26 tháng 2 2021 lúc 16:21

 Giống nhau :

+ Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân hết sức. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.

+ Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên hết sức gay gắt.-

Khác nhau :

+Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê — Trịnh - Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối. Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đấy là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó. 

Bình luận (0)
Gà mê đam
26 tháng 2 2021 lúc 16:22

Giống nhau :

+ Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân hết sức. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.

+ Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên hết sức gay gắt.

Khác nhau : Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê _ Trịnh - Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối. Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đấy là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó. 

 

Bình luận (0)
nhân lê
Xem chi tiết
Gà mê đam
26 tháng 2 2021 lúc 15:56

Các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, Trịnh- Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa.

Bình luận (0)
nhân lê
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
26 tháng 2 2021 lúc 15:49

 

#tk: Nhận xét:

- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp, trong phạm vi cả nước nhưng các phong trào còn mang tính địa phương chưa tạo thành phong trào chung.

- Thời gian: diễn ra lâu dài, liên tục, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.

- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.

- Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất.

- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- Tính chất: mang tính chất phong kiến.

- Kết quả: đều thất bại.

Bình luận (0)
nhân lê
26 tháng 2 2021 lúc 15:51

 

Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nông dân thế kỉ XVI

Nhận xét:

- Quy mô: diễn ra quyết liệt trên đại bàn rộng khắp, trong phạm vi cả nước nhưng các phong trào còn mang tính địa phương chưa tạo thành phong trào chung.

- Thời gian: diễn ra lâu dài, liên tục, có những cuộc khởi nghĩa kéo dài đến 30 năm.

- Mục đích đấu tranh: chống chính quyền Lê - Trịnh, địa chủ, quan lại, ổn định đời sống.

- Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất.

- Đặc điểm: diễn ra lẻ tẻ, phân tán, tự phát, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- Tính chất: mang tính chất phong kiến.

- Kết quả: đều thất bại.

Bình luận (0)
Tú Lê
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 2 2021 lúc 13:41

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân bùng bổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?

A. Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loại. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.

B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.

C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.

D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.

 
Bình luận (0)