Cho phản ứng: aAl + bHNO3 \(\rightarrow\)cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng ?
Cho phản ứng: aAl + bHNO3 \(\rightarrow\)cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng ?
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
Đáp án C
Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là ?
Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là ?
M là Fe
2Fe + 3Cl2 =>2FeCl3
Fe + 2HCl =>FeCl2 + H2
Fe + 2FeCl3 =>3FeCl2
Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại ?
Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại Fe vì K;Ba;Na là KL tan trong H2O \(\Rightarrow\)ko khử Cu2+ được
Đáp án D
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
C đúng
Cu khu ion Fe3+\(\rightarrow\)Fe2+
Theo pt:
Cu + 2Fe3+\(\rightarrow\)Cu2+ + 2Fe2+.( cặp Fe3+/Fe2+ đứng sau Cu2+/Cu)
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2
Đáp án D
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là ?