cho các chât sau : K2CO3,Mg(OH)2,CuO, axit clo hidric .Những chất nào tác dụng với :
a)axit clohidric
b)kali hidroxit
viết phương trình hóa học
a)
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\uparrow\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\uparrow\)
b)
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag_{\downarrow}\)
c, \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
d, \(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2\)
e, \(2K+S\underrightarrow{t^o}K_2S\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{784\cdot10\%}{98}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,6}{1}< \dfrac{0,8}{1}\) \(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, Fe phản ứng hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,6mol\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,6\cdot152=91,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,6\cdot2=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=816,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{91,2}{816,4}\cdot100\%\approx11,17\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{19,6}{816,4}\cdot100\%\approx2,4\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{784.10\%}{98}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\uparrow\)
Theo pthh : \(n_{H2}=n_{FeSO4}=n_{H2SO4\left(pứ\right)}=n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,8-0,6=0,2\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL :
mFe + m(dd H2SO4) = m(ddspu) + mH2
=> 33,6 + 784 = m(ddspu) + 0,6.2
=> m(ddspu) = 816,4(g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%FeSO_{\text{4}}=\dfrac{0,6.152}{816,4}\cdot100\%\approx11,17\%\\C\%H_2SO_{4\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.98}{816,4}\cdot100\%\approx2,4\%\end{matrix}\right.\)
nFe=33,6 : 56 =0,6 (mol)
mH2SO4=784.10%=78,4(g)
nH2SO4=78,4:98=0,8(mol)
PTHH:
Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2O
Từ PTHH ta suy ra : Fe hết , H2SO4 dư
=>nFeSO4=nH2SO4 p/ứ=nFe=0,6(mol)
=>nH2SO4 dư=0,8-0,6=0,2(mol)
mdd sau p/ứ=784+33,6=817,6(g)
%mH2SO4 dư=\(\dfrac{0,2.98}{817,6}.100\%\approx2,4\%\)
%mFeSO4=\(\dfrac{0,6.152}{817,6}.100\%\approx11,2\%\)
Chúc bạn học tốt UwU
a) \(Fe+2HCL\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Cu không tác dụng được với HCL
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{20}.100\%=56\%\\\%m_{Cu}=100-56=44\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{300}.100\%\approx4,87\%\)
Bạn tham khảo nhé!
a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .
=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam
=> %mAg = \(\dfrac{30,4}{40}\).100=76% => %mM = 100-76 = 24%
b) Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =\(\dfrac{0,8}{n}\)
<=> MM = \(\dfrac{9,6.n}{0,8}\)= 12n
=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )
a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .
=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam
=> %mAg = 30,44030,440.100=76% => %mM = 100-76 = 24%
b) Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =0,8n0,8n
<=> MM = 9,6.n0,89,6.n0,8= 12n
=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )
nCO2 =\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
PTHH CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2O
CO2 phản ứng vừa đủ với Ba(OH)2 => nBa(OH)2 = 0,2 mol
=> mBa(OH)2 = 0,2.171 = 34,2 gam
khối lượng 200ml dung dịch Ba(OH)2 có d = 1,12g/ml = 200.1,12 = 224 gam
C%Ba(OH)2 = \(\dfrac{m_{\left(ct\right)}}{m_{\left(dd\right)}}.100\)= \(\dfrac{34,2}{224}.100\)= 15,27%
Pư sinh ra khí hiđro là: (2) và (4)
Giải thích:
PT: \(\left(2\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\left(4\right)2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
- Thí nghiệm 2: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
- Thí nghiệm 4: \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
nH2= 0,3(mol)
PTHH: Mg +2HCl -> MgCl2 + H2
x_______2x______x_______x(mol)
Zn +2 HCl -> ZnCl2 + H2
y____2y____y______y(mol)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=11,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> m(muối)= mMgCl2+ mZnCl2= 95x+136y=95.0,2+136.0,1=32,6(g)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(\Rightarrow n_H=0,6mol=n_{HCl}\)
\(\Rightarrow m_{Cl}=0,6.35,5=21,3g\)
\(\Rightarrow m_M=m_{KL}+m_{Cl}=11,3+21,3=32,6g\)
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
X là khí Hidro
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=0,2mol\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{8,64}\cdot100\%=62,5\%\) \(\Rightarrow\%m_{Cu}=37,5\%\)
c) Theo PTHH: \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,6mol\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)