Bài 21: Tính theo công thức hóa học

shanksboy
Xem chi tiết
Thùy Bùi
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
24 tháng 8 2018 lúc 13:26

a) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{Cu}=n_S=n_{CuSO_4}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,125\times64=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{8}{20}\times100\%=40\%\)

\(m_S=0,125\times32=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_S=\dfrac{4}{20}\times100\%=20\%\)

Ta có: \(n_O=4n_{CuSO_4}=4\times0,125=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,5\times16=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_O=\dfrac{8}{20}\times100\%=40\%\)

b) \(m_{MgCO_3}=2\times84=168\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{Mg}=n_C=2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=2\times24=48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{48}{168}\times100\%=28,57\%\)

\(m_C=2\times12=24\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_C=\dfrac{24}{168}\times100\%=14,29\%\)

Ta có: \(n_O=3n_{MgCO_3}=3\times2=6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=6\times16=96\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_O=\dfrac{96}{168}\times100\%=57,14\%\)

c) \(n_{N_2O_5}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{N_2O_5}=0,3\times108=32,4\left(g\right)\)

Ta có: \(n_N=2n_{N_2O_5}=2\times0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_N=0,6\times14=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_N=\dfrac{8,4}{32,4}\times100\%=25,93\%\)

Ta có: \(n_O=5n_{N_2O_5}=5\times0,3=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=1,5\times16=24\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_O=\dfrac{24}{32,4}\times100\%=74,07\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khang
24 tháng 8 2018 lúc 13:39

20g

Bình luận (0)
Vương Thiên
Xem chi tiết
Luân Đào
25 tháng 8 2018 lúc 10:59

a, Gọi CTHH của hợp chất là AH4

\(d^{AH_4}/_{H_2}=\dfrac{M_{AH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{AH_4}}{2}=8\)

\(\Rightarrow M_{AH_4}=16\)

b,

\(M_A=M_{AH_4}-M_{H_4}=16-4=12\)

=> A là Cacbon (C)

Bình luận (1)
Thùy Bùi
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
27 tháng 8 2018 lúc 15:34

a;

Gọi CTHH của HC là CxHyClz

Ta có:

x=\(\dfrac{50,5.23,8\%}{12}=1\)

y=\(\dfrac{50,5.5,9\%}{1}=3\)

z=\(\dfrac{50,5.70,3\%}{35,5}=1\)

Vậy CTHH của HC là CH3Cl

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
27 tháng 8 2018 lúc 15:34

Câu b làm tương tự

Bình luận (1)
Y_Duyên_Trần
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
29 tháng 7 2018 lúc 21:41

Theo PTHH ta có nMg= nH2=1,12/22,4=0,05mol

=> mMg= 0,05.24=1,2g

Theo PTHH ta có nHCl=nH2=0,05mol

=> mHCl=0,05.36,5=1,825g

=> mHCl ban đầu= 1,825+1,825.20/100=2,19g

Chúc bạn học tốt~

Bình luận (0)
Giang Tu Anh
Xem chi tiết
Linh Lưu
1 tháng 8 2018 lúc 22:12

a) Phương trình hóa học:

\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

Cứ 3 mol

Bình luận (0)
Linh Lưu
1 tháng 8 2018 lúc 22:19

a) Phương trình hóa học:

\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

Cứ 3 mol \(H_2SO_4\) tạo ra 1 mol \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

Cứ \(x\) mol \(H_2SO_4\) tạo ra \(x\) mol \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

\(x=\dfrac{0,3\times3}{1}\)= 0,9 (mol)

\(m_{H_2SO_4}=n\times M=0,9\times\left(2+32+16\times4\right)\)

\(=88,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hồ Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Linh Lê
1 tháng 9 2018 lúc 21:06

Trong cùng đk về to và áp xuất tỉ lệ thể tích chính bằng tỉ lệ số mol

=>\(M_{h^2}=\dfrac{11,2M_{N_2}+33,6M_{O_2}}{11,2+33,6}=31\left(\dfrac{gam}{mol}\right)\)

=>\(M_{h^2}=\dfrac{28n_{N_2}+32n_{O_2}}{n_{N_2}+n_{O_2}}=31\)

=>\(3n_{N_2}=n_{O_2}\) =>\(m_{h^2}=3n_{N_2}+n_{O_2}=3n_{N_2}+3n_{N_2}=6n_{N_2}=6.11,2=67,2\left(g\right)\)

=>%mN2 =3.11,2/67,2.100=50%

=>%mO2=50%

=>mh2 /kk=67,2/29=2,32(lần)

=>hh nặng hơn kk 2,32 lần


Bình luận (0)
vu thanh hai
Xem chi tiết
Cậu♥Chủ♥Ngốc
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 16:05

Gọi oxit kim loại cần tìm là M2Ox

\(n_{M_2O_x}=\dfrac{6,2}{2M+16x}\left(mol\right);n_{M\left(OH\right)_x}=\dfrac{8}{M+17x}\left(mol\right)_{ }\)

PTHH: M2Ox + xH2O → 2M(OH)x

TheoPT: 1 mol x mol 2 mol

Theo ĐB: \(n_{M_2O_x}\) \(n_{M\left(OH\right)_x}\)

Theo PTHH: \(n_{M_2O_x}\)\(=\dfrac{n_{M_2O_x}}{2}\)

\(\dfrac{6,2}{2M+16x}=\dfrac{8}{2\left(M+17x\right)}_{ }\)

\(12,4\left(M+17x\right)=8.\left(2M+16x\right)_{ }\)

\(12,4M+210,8x=16M+128x_{ }\)

\(3,6M=82,8x_{ }\)

⇔M=23x

x là hóa trị của kim loại nên x<4

Lập bảng biện luận:

x 1 2 3
M 23 46 69
Kết luận chọn loại loại

Vậy M là Natri ( Na)

=> CTHH của oxit Na là Na2O

Bình luận (0)
Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 15:47

Gọi oxit kim loại cần tìm là M2Ox

\(n_{M_2O_n}=\dfrac{30,6}{2M+x.16}\); \(n_{M\left(OH\right)_x}=\dfrac{34,2}{M+17x}\)

PTHH: \(M_2O_x+xH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_x\)

TheoPT: 1 mol n mol 2 mol

Theo ĐB: \(n_{M_2O_x}\) \(n_{M\left(OH\right)_x}\)

Theo PTHH: \(n_{M_2O_x}=\dfrac{n_{M\left(OH\right)_x}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{30,6}{2M+16x}=\dfrac{34,2}{M+17x}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow30,6.2.\left(M+17x\right)=34,2.\left(2M+16x\right)\)

\(\Leftrightarrow61,2M+1040,4x=68,4M+547,2x\)

\(\Leftrightarrow7,2M=493,2x\)

\(\Leftrightarrow M=68,5x\)

x là hóa trị của

Lập bảng biện luận:

x 1 2 3
M 68,5 137 205,5
Kết luận loại chọn loại

Vậy M là Bari ( Ba)

=> CTHH của Ba là BaO

Bình luận (1)
Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 16:23

Bài 3: Gọi oxit kim loại là M hóa trị x

nM=\(\dfrac{5,4}{M}\left(mol\right)\);\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl \(\rightarrow\) 2MClx + H2\(\uparrow\)

Theo PT: 2 mol 1 mol

Theo ĐB: \(n_M\) 0,3 mol

Theo PTHH: \(n_M=\dfrac{2.0,3}{1}=0,6\left(mol\right)\)

hay \(\dfrac{5,4}{M}=0,6\)

=>\(M=\dfrac{5,4}{0,6}=9\)

=>Kim loại M là Beri ( Be)

Bình luận (1)
Chiến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Huy
28 tháng 7 2018 lúc 20:45

a) Đặt nCO2=a<->44a(g)
nO2=b<->32(g)
Ta có: (44a+32a)/(a+b)=32*1,25
=>a=2b
%V của CO2=a/(a+b)*100=2b/(2b+b)*100=66,7%
%V của O2=100%-66,7%=33,3%
Làm tương tự vs h/hB
b)Nhân % về thể tích của mỗi chất vs 1,5 mol thì ra số mol mỗi khí.

Bình luận (0)