Bài 21: Tính theo công thức hóa học

Hoàng Thắng
Xem chi tiết
tsushijukubo
Xem chi tiết
thanh
18 tháng 10 2018 lúc 21:39

a.Số mol CO2 là: 22/44 = 0,5 (mol)
Số phân tử CO2 là 0,5. 6. 10^23
Số phân tử O2 bằng 1 nửa số phân tử CO2 và bằng: 0,5 . 6. 10^23 / 2 =0,25 . 6. 10^23
Số mol O2 là 0,25 . 6 .10 ^23 / 6.10^23 = 0,25 (mol)
Vậy cần lấy lượng O2 là: 0,25. 32 = 8 (g)

Bình luận (3)
Trương  quang huy hoàng
18 tháng 10 2018 lúc 21:52

a. Số mol CO2 là:\(n_{CO_2}\)= \(\dfrac{22}{44}\)= 0.5 ( mol)

=> số phân tử CO2 là : 0.5 x 6.1023=3.1023 ( phân tử )

=> số phân tử O2 cần lấy là: \(\dfrac{3.10^{23}}{2}\)= 1.5x 1023 ( phan tử)

Số mol O2 cần lấy là: \(n_{O_2}\)= \(\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)= 0.3 ( mol)

=. khối lượng O2 cần lấy là: \(m_{O_2}\)= 0.3 x 32 = 9.6 ( g)

Bình luận (1)
Trương  quang huy hoàng
18 tháng 10 2018 lúc 21:55

Số mol Fe là : nFe= \(\dfrac{5.6}{56}\)=0.1 ( mol )

=> số mol Zn cần lấy là: nZn= 0.1 x 3 = 0.3 ( mol )

Khối lượng Zn càn lấy là: mZn= 0.3 x 65= 19.5 ( g)

Bình luận (0)
Chi Mai Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Chi Mai Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Thùy Bùi
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
4 tháng 10 2018 lúc 12:24

a) \(X=m_O=12,6-4,6-3,2=4,8\left(g\right)\)

b) Gọi CTHH của A là: NaxSyOz

Ta có: \(23x\div32y\div16z=4,6\div3,2\div4,8\)

\(\Rightarrow x\div y\div z=\dfrac{4,6}{23}\div\dfrac{3,2}{32}\div\dfrac{4,8}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y\div z=2\div1\div3\)

Vậy: \(x=2;y=1;z=3\)

Vậy CTHH đơn giản của A là: (Na2SO3)n

Ta có: \(\left(Na_2SO_3\right)n=126\)

\(\Leftrightarrow126n=126\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của A là \(Na_2SO_3\)

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
4 tháng 10 2018 lúc 12:30

a) \(M_{CuSO_4}=64+32+16\times4=160\left(g\right)\)

\(\%Cu=\dfrac{64}{160}\times100\%=40\%\)

\(\%S=\dfrac{32}{160}\times100\%=20\%\)

\(\%O=\dfrac{16\times4}{160}\times100\%=40\%\)

b) Ta có: \(n_{Cu}=n_S=n_{CuSO_4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_O=4n_{CuSO_4}=4\times0,25=1\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
4 tháng 10 2018 lúc 12:34

\(M_A=15\times M_H=15\times1=15\left(g\right)\)

Gọi CTHH của hợp chất A là: CxHy

Ta có: \(12x\div y=80\div20\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{80}{12}\div\dfrac{20}{1}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH đơn giản của hợp chất A là: (CH3)n

Ta có: \(\left(CH_3\right)n=15\)

\(\Leftrightarrow15n=15\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của hợp chất A là \(CH_3\)

Bình luận (1)
Cat Linh Tran
Xem chi tiết
Trịnh Đức Minh
4 tháng 10 2018 lúc 6:33

PTHH : Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a) Số mol Fe:

nFe = 5,6/56=0,1 (mol) => nHCl = 0,2 (mol).

=> mHCl = n.M = 0,2.36,5=7,3(g)

b) Số mol H2 = 0,1 (mol).

=> VH2 = n.22,4 = 0,1.22,4=2,24 (l)

Bình luận (0)
Thảo Phương
4 tháng 10 2018 lúc 8:34

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a)Theo PT:\(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

b)Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
4 tháng 10 2018 lúc 12:39

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)