Bài 21. Sự ăn mòn của kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Sỹ Tấn
29 tháng 12 2020 lúc 21:11

Các biện pháp bảo vệ kim loại

-Cách li kim loại với môi trường

-Tạo hợp kim bền

-Để kim loại ở nơi sạch sẽ khô ráo 

-Thụ động bằng các dung dịch đặc nguội

Đạt Trương Thành
Xem chi tiết
santa
30 tháng 12 2020 lúc 21:34

Thân tàu biển được chế tạo bằng gang thép. Gang thép là hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác. Đi lại trên biển, thân tàu tiếp xúc thường xuyên với nước biển là dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn, gây hư hỏng.Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gang thép của thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển. Nhưng ở phía đuôi tàu, do tác động của chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn là chưa đủ. Do đó mà phải gắn tấm kẽm vào đuôi tàu.Khi đó sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Kẽm là kim loại hoạt động hơn sắt nên bị ăn mòn, còn sắt thì không bị mất mát gì.Sau một thời gian miếng kẽm bị ăn mòn thì sẽ được thay thế theo định kì. Việc này vừa đỡ tốn kém hơn nhiều so với sửa chữa thân tàu.

p/s: tham khảo nhé

hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 20:43

\(\left(1\right)Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\)

\(\left(2\right)FeCl_2+2NaOH--->Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(\left(3\right)Fe\left(OH\right)_2\overset{t^o}{--->}FeO+H_2O\)

\(\left(4\right)2Fe+3Cl_2\overset{t^o}{--->}2FeCl_3\)

\(\left(5\right)FeCl_3+3NaOH--->Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(\left(6\right)2Fe\left(OH\right)_3\overset{t^o}{--->}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(\left(7\right)3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 11 2021 lúc 8:47

Tham khảo

Câu 1: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh các thiết bị, máy móc, dụng cụ lao động bằng kim loại để cho chúng không bị gỉ.

 

OH-YEAH^^
19 tháng 11 2021 lúc 8:48

Tham khảo

Câu 2: 

- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại :

a) Thành phần các chất trong môi trường (đất, nước, không khí).

b) Thành phần kim loại tạo nên đồ vật.

- Biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

1. Cách li kim loại với môi trường.

Dùng những chất bền vững đối với môi trường để phủ lên bề mặt những đồ vật bằng kim loại. Những chất phủ ngoài thường dùng là :

a) Các loại sơn chống gỉ, vecni, dầu mỡ, men, hợp chất polime.

b) Một số kim loại như crom, niken, đồng, kẽm, thiếc.

2. Dùng hợp kim chống gỉ.

Thí dụ, hợp kim Fe-Cr-Ni, inox.

OH-YEAH^^
19 tháng 11 2021 lúc 8:49

Tham khảo

Câu 3:

Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt ở các cửa hàng thường được bôi dầu, mỡ để chống gỉ, cách làm này ngăn không cho các đồ dùng bằng sắt tiếp xúc với môi trường xung quanh.

Sắt, thép xây dựng không bôi dầu mỡ để xi măng bám dính.

nam đoàn thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 10:32

Câu 4:

Chất rắn ko tan là Cu

\(\Rightarrow m_{Cu}=2(g)\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ b,n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ c,n_{Fe}=n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{11,2}{11,2+2}.100\%\approx 84,85\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-84,85\%=15,15\%\)

nam đoàn thanh
29 tháng 11 2021 lúc 10:28

Giúp câu 3 vs 4

Sách bài tập
29 tháng 11 2021 lúc 10:34

Vì Cu ko pư vs Hcl nên chất rắn ko tan ở đây là cu

nH2=0,2mol

Fe+2Hcl--->FeCl2+H2

=>mFe=0,2*56=11,2

CMHcl=0,4/0,2=2M

%Fe=11,2/13,2*100%=84,84%

%Cu=100-84,84=15,16%

Dury
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 11 2021 lúc 10:43

\(n_{NaCl}=\dfrac{3,51}{58,5}=0,06\left(mol\right)\)

a) Pt : \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl|\)

              1               1                1             1

           0,06            0,06          0,06         0,06

a) \(n_{AgCl}=\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{AgCl}=0,06.143,5=8,61\left(g\right)\)

b) \(n_{AgNO3}=\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)

\(V_{ddAgNO3}=\dfrac{0,06}{0,2}=0,3\left(l\right)\)

c) \(n_{NaNO3}=\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)

\(C_{M_{NaNO3}}=\dfrac{0,06}{0,3}=0,2\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 10:47

\(a,n_{NaCl}=\dfrac{3,51}{58,5}=0,06(mol)\\ PTHH:NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow+NaNO_3\\ \Rightarrow n_{AgCl}=0,06(mol)\\ \Rightarrow m_{AgCl}=0,06.143,5=8,61(g)\\ b,n_{AgNO_3}=0,06(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{AgNO_3}}=\dfrac{0,06}{0,2}=0,3(l)\\ c,n_{NaNO_3}=0,06(mol);V_{dd_{NaNO_3}}=V_{dd(\text {phản ứng})}=0,3(l)\\ \Rightarrow C_{M_{NaNO_3}}=\dfrac{0,06}{0,3}=0,2M\)

Dury
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 11 2021 lúc 10:47

\(Cu\underrightarrow{1}CuO\underrightarrow{2}CuSO_4\underrightarrow{3}CuCl_2\underrightarrow{4}Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{5}CuO\underrightarrow{6}Cu\)

(1) \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

(2) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

(3) \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)

(4) \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

(5) \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

(6) \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Sách bài tập
29 tháng 11 2021 lúc 10:49

Cu+o2 ra Cuo

Cuo+H2So4 ra Cuso4 +H2o

Cuso4+Bacl ra Cucl2+BaSo4

CuCl2+Naoh ra Cu(oh)2+Nacl

Cu(oh)2 ra Cuo+H2o

Cuo ra Cu+o2

Nguyễn Thùy Dương
4 tháng 12 2023 lúc 21:39

`a) CuSO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + Cu(OH)_2` $Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^0} CuO + H_2O$ `b)` `n_{CuSO_4}={160.0,1}/{160}=0,1 mol` Theo pt: `n_{NaOH}=2.n_{CuSO_4}=2.0,1=0,2 mol` `=> V_{ddNaOH}=0,2l` `c)` Theo pt: `n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,1 mol` `=> m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2g` Theo pt: `n_{CuO}=n_{Cu(OH)_2}=n_{CuSO_4}=0,1 mol` `=> m_B=0,1.80=8g`

Dury
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 11 2021 lúc 10:59

Cặp chất có xảy ra phản ứng : 

a) \(ZnSO_4+2NaOH\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

d) \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

sp khoa đầu sỏ
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 12 2021 lúc 20:35

A là gì đấy nhỉ ?

sp khoa đầu sỏ
7 tháng 12 2021 lúc 20:08

a hả 

a là khoa 2k7 và là một streamer nimo về game miniworld 

 

Nguyễn Ngọc Ý
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 12 2021 lúc 9:14

Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:56

\(a,m_{AgNO_3}=250.8\%=20(g)\\ \Rightarrow m_{AgNO_3(p/ứ)}=20.85\%=17(g)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3(p/ứ)}=\dfrac{17}{170}=0,1(mol)\\ PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow \Delta m=0,1.108-0,05.64=7,6(g)\\ \Rightarrow m_{\text{vật lau khô sau p/ứ}}=7,6+5=12,6(g)\\ b,n_{Cu(NO_3)_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.188}{250}.100\%=3,76\%\\ m_{AgNO_3(dư)}=20-17=3(g)\\ \Rightarrow C\%_{AgNO_3}=\dfrac{3}{250}.100\%=1,2\%\)