BÀI 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX

Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 11:49

1. Sau khi vua Tự Đức qua đời, phe chủ chiến lại mạnh tay trong hành động vì họ muốn đẩy mạnh phong trào chống Pháp và giành lại độc lập cho Việt Nam. Họ cho rằng vua Tự Đức đã quá yếu đuối và thụ động trong việc đối phó với thực dân Pháp, và do đó, họ muốn thay đổi chính sách của triều đình và đẩy mạnh phong trào độc lập.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 11:50

2. Tính chất và lãnh đạo của phong trào Cần Vương trước và sau khi vua Hàm Nghi bị bắt có sự khác biệt. Trước khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương có tính chất phân tán và không có sự lãnh đạo rõ ràng. Các lãnh đạo Cần Vương địa phương thường hoạt động độc lập và không có sự phối hợp giữa các khu vực.

Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương đã trở nên tập trung hơn và có sự lãnh đạo rõ ràng hơn. Các lãnh đạo Cần Vương đã cố gắng tập hợp các lực lượng và tổ chức phong trào độc lập mạnh hơn. Tuy nhiên, phong trào Cần Vương sau khi vua Hàm Nghi bị bắt đã bị đàn áp mạnh mẽ bởi thực dân Pháp, do đó đã không thể đạt được mục tiêu độc lập của mình.

Bình luận (0)
Malie Fray
Xem chi tiết
Lê N T
Xem chi tiết
Võ Quang Nhân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
8 tháng 6 2022 lúc 10:20

Tham khảo

So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX cho đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất không đơn thuần là chỉ chống Pháp bằng bạo động vũ trang mà còn gắn liền với đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu là phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm. Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục – mở trường học và đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì. Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạnh hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù.

=> Mục tiêu giải phóng dân tộc gắn với duy tân là nội dung thể hiện tính chất cách mạng, cũng là điểm mới tiến bộ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX so với giai đoạn trước.

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Liễu Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Hùng
28 tháng 5 2021 lúc 14:07

D.Sản xuất tư bản chủ nghĩa

Bình luận (0)
NT GAMES
3 tháng 10 2021 lúc 21:58

Sx tư bản chủ nghĩa

Bình luận (0)
trần tuyết đỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Nhung
7 tháng 5 2021 lúc 22:58

- vua quan nhà Nguyễn bảo thủ không tiếp nhận tư tưởng cải cách tiến bộ, duy tân đất nước hùng mạnh để chống giặc xâm lược

- trong quá trình kháng chiến:

+ Triều Nguyễn không có khả năng và ý muốn tập hợp, đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân chống giặc ngoại xâm. vì nhiều mâu thuẫn sâu sắc nên trieuf đình sợ dân hơn sợ giặc => triều đình bỏ rơi dân, quan lại hèn nhát

+ triều Nguyễn nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, đã không đoàn kết với toàn dân mà còn từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang truyền thống của dân tộc, đi trên con đường thương thuyết giảng hòa từng bước để rồi đi đến đầu hàng hoàn toàn (4 bản hiệp ước: Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hác-măng, Patonot)

Bình luận (0)
Nguyễn Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Đại
28 tháng 4 2021 lúc 20:43

Bài học kinh nghiệm:

    - Phải xây dựng khối đoàn kết toàn dân, thực hiện chiến tranh nhân dân.

    - Chăm lo và nâng cao đời sống nhân dân

    - Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù

    - Có đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo

     - Người lãnh đạo sáng suốt chín chắn và trưởng thành

    - Kết hợp đấu tranh trên mặt ngoại giao và quân sự

     - Có tinh thần quyết chiến, quyết thắng, không sợ khó khăn gian khổ.

Cái này đúng không vậy ạ

Bình luận (0)
Huyên Nguyễn
Xem chi tiết