Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngân Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tú
25 tháng 4 2018 lúc 9:56

Câu 1:

∙ Hiến pháp năm 1946: thời lỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
∙ Hiến pháp năm 1959: thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam
∙ Hiến pháp năm 1980: thời kỳ thống nhất đất nước, cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
∙ Hiến pháp năm 1992: thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước
∙ Hiến pháp năm 2013: thời kỳ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
29 tháng 10 2018 lúc 8:10

1/ Do tính chất là luật cơ bản của nhà nước nên mỗi quốc gia chỉ có một bản Hiến pháp, các lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp được gọi là các tu chính án. Ở Việt Nam, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nước ta đã có bản Hiến pháp đầu tiên - Hiến pháp năm 1946. Tuy nhiên, do yêu cầu nhiệm vụ lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng của đất nước, đến nay nước ta đã có 05 lần sửa đổi, bổ sung một cách căn bản Hiến pháp nên thường nói là nước ta có 05 bản Hiến pháp, cụ thể là:

- Hiến pháp năm 1946 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 09 tháng 11 năm 1946. Đây là bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam, đánh dấu bước mở đầu cho lịch sử lập hiến Việt Nam đồng thời cũng là bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Hiến pháp năm 1946 gồm có 7 Chương với 70 Điều - Hiến pháp của thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

- Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959, gồm có 10 Chương với 112 Điều - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam.

- Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, gồm có 12 Chương với 147 Điều - Hiến pháp của thời kỳ thống nhất đất nước, cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.

- Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992, gồm có 12 Chương với 147 Điều - Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.

Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, gồm 11 Chương với 120 Điều - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

2/ *Quy định pháp luật về quyền tự do ngôn luận

Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các buổi họp ở cơ sở, trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri… Sử dụng quyền ngôn luận đúng pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội.

* Vì nếu sử dụng quyền tự do ngôn luận mà ko tuân theo quy định của pháp luật thì công dân sẽ tự do ngôn luận một cách bừa bãi gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội và pháp luật là 1 phần trong cuộc sống của chúng ta.

3/ Vì Pháp luật là để điều chỉnh hành vi của con người, duy trì trật tự xã hội sẽ giúp mọi người có chuẩn mực chung để thống nhất và rèn luyện và sẽ bảo vệ được quyền lợi của mọi người. Nếu không có pháp luật thì chẳng có xã hội nữa.

- Luật pháp là do Nhà nước của giai cấp cầm quyền xây dựng nên để duy trì, quán lý xã hội nhằm bảo đảm lợi ích của gc cầm quyền(lợi ích của quốc gia đó). Được bảo đảm thực hiện bởi tòa án, cảnh sát và Quân đội.
- Nếu không có pháp luật thì không cần Nhà nước, không có giai cấp, sẽ có xung đột lợi ích giữa các tập đoàn người.

Bình luận (0)
Dorris Linh
15 tháng 4 2019 lúc 22:02

Câu 2:

Bao gồm:

- Quyền đc cung cấp thông tin thso quy định của pháp luật, tự do báo chí.

- Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên phương tiện thông tin đại chúng.

- Kiến nghị vs đại biểu quố hội, hội đồng nhân dân, góp ý vào các dự thảo, cương lĩnh chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng...

- Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát huy tích cực và quyền lm chủ của nhân dân, góp phần xây dựng Nhà nước quản lí xã hội.

Like và theo dõi mik hộ nhé!~~~😊

Bình luận (0)
Đinh Thuận
Xem chi tiết
phucsu
18 tháng 4 2018 lúc 20:43

vậy câu hỏi của bạn là gì

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Yuuki Hina
12 tháng 4 2018 lúc 19:21

- Tham gia chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định

- Không đi hàng ba, hàng bốn; chở ba, chở bốn trên đường

- Khi có đèn đỏ phải dừng lại, khi có đèn xanh mới được đi.

- Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.

Bình luận (0)
nguyễn trần long vũ
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
10 tháng 4 2018 lúc 20:00

-Đạo đức bắt nguồn từ thái độ ứng xử và giải quyết vấn đề theo quan điểm của bạn phù hợp với thực tế khách quan của xã hội mà bạn đang sống.

-Khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời, xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng, nhà nước xuất hiện cùng với nó là pháp luật cũng hình thành để điều chỉnh những vấn đề mới phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước.

-Nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả cao chúng ta cần phải có những quy tắc xử sự chung của một công đồng hoặc của tổ chức xã hội để yêu cầu mọi người tuân theo. Từ đó sinh ra kỉ luật.

Bình luận (2)
Đặng Thu Huệ
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 4 2017 lúc 22:44

-Luật pháp và hiến pháp hoàn toàn khác nhau về mặt tính chất.
- Hiến pháp là đạo luật được xây dựng để giới hạn hành vi thuộc quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm tự do, quyền lợi của người dân. Trong khi đó, dựa vào luật pháp, quyền lực nhà nước giới hạn tự do, quyền lợi của người dân. Do đó, để tránh việc quyền lực nhà nước bị lạm dụng, hiến pháp được xây dựng với mục đích để giới hạn quyền lực nhà nước.

Bình luận (1)
Thanh Kim
1 tháng 4 2018 lúc 21:52

Theo ý của thuongluong306 thì:
- Luật pháp là tổng thể các quy tắc xử xự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí of giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế. Ví dụ: Luật pháp của nước CHXHCN Việt Nam.
- Pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước nhằm đêều chỉnh một quan hệ xã hội nào đó. Ví dụ: Pháp luật hình sự, pháp luật dân sự ...
Như vậy, Luật pháp nói đến cả hệ thống pháp luật of một quốc gia, pháp luật chỉ nói đến một ngành luật trong hệ thống pháp luật của quốc gia đó. Không biết mình suy đoán như vậy có đúng ý of thuongluong306 ko? Nếu sai thì cho mình xin lỗi và phiền bạn giải thích rõ hơn nhé!

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Đức Trung
1 tháng 4 2018 lúc 20:31

Ái chà! vấn đề bạn hỏi hơi căng đó nha. Có vị "giáo sư" nào trả lời giúp được không ta?

Bình luận (0)
Lê yến ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
29 tháng 3 2018 lúc 21:37

mink chỉ nói đại thôi nhé

+ đâm phải đá ngầm

+ các phương tiện không được kiểm định và sữa chữa thường xuyên

+ không chấp hành tốt các quy định của giao thông đường thủy

nếu sai mong bạn cũng tick cho mink

Bình luận (0)
Lê yến ngọc
Xem chi tiết
Thụy An
29 tháng 3 2018 lúc 16:24

xuất khẩu hàng hóa, nhập hàng hóa cho người tiêu dùng,.. mk ko biết làm

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết