Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Lê Hồng Ánh
Xem chi tiết
Phan Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Phan Thị Cẩm Tú
25 tháng 4 2018 lúc 21:45

mí bn tl giùm mik ik ạ

mik đag cần gấp

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Long Luyen Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
25 tháng 4 2018 lúc 23:17
-Về mục đích: nếu sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích là thể hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh thì người hoạt động mê tín dị đoan lấy mục đích kiếm tiền là chính. Người hoạt động trong lĩnh vực này chỉ làm việc với khách hàng khi có tiền. -Nếu trong lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng không có ai làm việc chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, thì những người hoạt động mê tín dị đoan hầu hết là hoạt động bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp. Nhiều người sống và gây dựng cơ nghiệp bằng nghề này. -Nếu sinh hoạt tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, từ đường, miếu,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự của tín ngưỡng dân gian để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia. -Nếu những người có sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng ra đình làm lễ Thánh; hàng năm đến ngày giỗ bố mẹ ông bà, phải làm giỗ,…) thì những người hoạt động mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người đi xem bói chỉ gặp thầy bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra (mất của, chết đuối, ốm đau, hỏa hoạn,…), còn bình thường, có lẽ họ chẳng gặp thầy bói làm gì. -Nếu sinh hoạt tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận thì hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không đồng tình.
Bình luận (0)
Love Sachiko
Xem chi tiết
Namiko Pham
6 tháng 4 2017 lúc 10:43

- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháo lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháo, không được trái với Hiến pháp

- Nội dung qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng xây dựng, phát triển đất nước như là:

+ Bản chất nhà nước

+ Chế độ chính trị

+ Chế độ kinh tế

+ Chính sách văn hóa – xã hội

+ Quyền và nghĩ vụ cơ bản của công dân

+ Tổ chức bộ máy nhà nước

Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
5 tháng 4 2017 lúc 20:16

1. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước có hệ thống pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. mọi văn bản pháp luật đều được xây dựng và ban hành trên cơ sở quy định của hiến pháp không được trái với hiến pháp

2.Nội dung của hiến pháp: quy định những vấn đề nền tảng những quy tắc mang tính định hướng xây dựng và phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước,..

Bình luận (0)
Lê Thanh Loan
7 tháng 4 2017 lúc 21:29

-Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

- ND Hiến pháp quy định về những nd cơ bản như: vấn đè nền tảng, nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước. VD như: bản chất nhà nc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xh, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nc.

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Lê Quang Đông
24 tháng 4 2018 lúc 22:09

-Ko có pháp luật xã hội sẽ rối loạn mất trật tự ổn định ko tồn tại và phát triển

-Nhờ pháp luật nhà nước mới phát huy được quyền lực kiểm soát hoạt đông cá nhân đảm bảo dân chủ công bằng

-Điều chỉnh các quan hệ xã hội 1 cách thống nhất và được đảm bảo bằng sức mạnh nhà nước nên hiệu lực thi hành cao

Bình luận (0)
Titania Angela
7 tháng 7 2019 lúc 8:45

Nhà nước ra đời, đồng thời là sự ra đời của Hiến pháp để quản lý, điều hành mọi hoạt động của nhà nước, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà nước, trên cơ sở của Hiến pháp các bộ luật được hình thành để điều chỉnh hoạt động của nhà nước ở những lĩnh vực cụ thể với mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo công bằng xã hội. Đó là nhà nước pháp quyền, nhà nước Việt nam là nhà nước pháp quyền XHCN.

Bình luận (0)
Tun Duong
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
1 tháng 5 2018 lúc 20:38

Chúng ta phải sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật vì :
- Nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân và vì dân ; Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật , không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa , mọi công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau

Bình luận (0)
Tun Duong
Xem chi tiết
Nu Xinh
Xem chi tiết
Bích Thủy
Xem chi tiết