Bài 21. Môi trường đới lạnh

hoa hồng
Xem chi tiết
Giang Hoàng Văn
9 tháng 10 2018 lúc 19:33

Vì đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc trồng cây và sinh sản các cây non, muối khoáng và chất dinh dưỡng ở đất có rất nhiều nên ở đó phát triển rừng cây lá rộng

Vì ở môi trường địa trung hải thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam : rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai.Cho nên ở môi trường địa trung hải có rừng bụi gai phát triển.

Bình luận (2)
Lê Xuân Hằng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 10 2016 lúc 16:18

Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng ở đới lạnh: cá voi, hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc,...

Bình luận (0)
Mai Trúc
23 tháng 10 2016 lúc 10:15

Các loài động vật ở đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng : Cá voi đen, Gấu Bắc Cực,...

 

 

Bình luận (0)
I don
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 12 2017 lúc 21:57

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Kỳ
Xem chi tiết
Henry Kim
7 tháng 11 2017 lúc 20:29

(1)trong khoảng

(2)hai vòng cực

(3)hai cực

(4)đẳng nhiệt

Bình luận (3)
Henry Kim
7 tháng 11 2017 lúc 20:46
Nhiệt độ Lượng mưa(mm) Độ dài của mùa(tháng) Đặc điểm chung môi trường đới lạnh

Trung bình năm:

<-10độ C

Nhiệt độ lạnh nhất:

-50 độ C

Nhiệt độ cao nhất:

>10 độ C

TB dưới 500mm và chủ yếu ở dạng tuyết rơi

Mùa đông :

Mùa hạ :2-3 tháng

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

..........................................................................

Bình luận (0)
Julia
9 tháng 11 2017 lúc 11:01

3)

- Tài nguyên khoáng sản: các mỏ khoáng sản vảng, bạc, kim cương, đồng,...

- Thú có lông: gấu trắng, chim cánh cụt, chó sói,...

- Hải sản: hải cẩu, sư tử biển, cá voi,...

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
9 tháng 1 2018 lúc 11:23

Vì: đới lạnh được bao phủ bởi tuyết và băng cho nên có rất ít cây cối sống được và nếu xây dựng nhà bằng băng ko tốn nhiều công sức vì phải đi tìm vật liệu xây dựng

Bình luận (0)
Tào Đăng Quang
26 tháng 11 2018 lúc 8:38

Vì :

+Nguyên liệu làm nhà rất ít mà đới lạnh có tuyết bao phủ nên tuyết không cần đi đâu xa mà vẫn lấy được để làm nhà

+ Nhà băng cứng và giữ được nhiệt độ ấm hơn ở bên ngoài

Bình luận (0)
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
14 tháng 10 2017 lúc 10:32

Thì nó giống kiểu động vật đặc hữu của Úc đó bác. Động vật xuất hiện ở nhiều nơi là do di cư. Một số loài không thể di cư thì sẽ trở thành đặc hữu. Rõ ràng chim cánh cụt không thể bơi đến tận Bắc Cực sinh sản được, mà hơn nữa môi trường nam cực cũng đã đủ điều kiện tốt cho nó sống rồi.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Đỗ Thị Huyền Trang
5 tháng 11 2017 lúc 8:54

vì ở bắc cực ko có nguồn thức ăn phong phú

Bình luận (0)
Tào Đăng Quang
26 tháng 11 2018 lúc 8:41

Vì:

+Ở bắc cực không có nguồn thức ăn dồi dào cho chim cánh cụt .

+Nếu cánh cụt muốn di cư sang Bắc Cực thì đi cũng không được vì quãng đường quá xa.

Bình luận (0)
nguyen thuy huong
Xem chi tiết
nhỏ trần
18 tháng 10 2017 lúc 19:17

đặc điểm của khí hậu đới lạnh là;

Khắc nghiệt,nhiệt độ trung bình luôn dưới âm 10 độ thậm chí xuống âm 50 độ

Mùa đông rất dài hiếm thấy mặt trời

Hay có bão tuyết và cái lạnh cắt da

Mùa hạ ngắn ít khi vượt quá 10 độ C

Bình luận (0)
Đỗ Thị Huyền Trang
5 tháng 11 2017 lúc 8:51

+ mùa đông rất lạnh ( 1 năm 9 tháng dưới 10oC)

+mùa hè rất ngắn (ko quá 10oC mưa rất ít dưới 500 mm phần lớn mưa dưới dạng tuyết)

+vùng biển lạnh vào mùa hè (có núi băng và băng trôi)

Bình luận (0)
__HeNry__
31 tháng 12 2017 lúc 12:36

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi đến 6 tháng liền. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10°c.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ờ dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt kh
mùa hạ đến.
ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một lớp băng dày đến l0m. Vào mùa hạ. biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Đến mùa hạ, rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành những núi băng khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.

Bình luận (0)
Chi Mai Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
8 tháng 12 2016 lúc 14:35

Môi trường hoang mạc:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước

+ Tăng cường dự trữ và chất dinh dưỡng trong cơ thể

+ Rút ngắn chu kì sống

+ Lá biến thành gai

..................

- Động vật

+ Vùi mình trong cát, hốc đá

+ Có khả năng chịu khổ cực

Môi trường đới lạnh

- Thực vật

+ Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi

+ Cây cối còi cọc, mọc xen lẫn rêu và địa y

- Động vật

+ Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc không thấm nước

+ Một số khác ngủ đông hay di cư để tránh rét

+ Sống đông đúc thành đàn để sưởi ấm cho nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Ánh Thuu
2 tháng 1 2018 lúc 15:58

Dẫn chứng :

- Động vật

+ Gấu bắc cực có lớp mỡ dày, lông dày không thấm nước, ăn một lượng lớn thức ăn dự trữ trong cơ thể để ngủ đông trong những hang động, sống sót qua mùa đông lạnh giá.

+ Chim cánh cụt cũng có lớp mỡ dày, lông dày không thấm nước. Cả bầy chim cánh cụt thường tụ tập lại một chỗ để sưởi ấm cho nhau, di cư tránh mùa đông

- Thực vật :

+ Thực vật là những loại cây cỏ thấp lùn, thường mọc xen lẫn với rêu và địa y ở những thung lũng kín gió. Vào mùa hạ ngắn ngủi, thời tiết ấm và dịu hơn, thích hợp để phát triển

Bình luận (0)
hoang van phong
Xem chi tiết
Đỗ Việt Nhật
31 tháng 12 2017 lúc 15:06

vì đới lạnh cũng có đặc điểm giống như ở hoang mạc :

+ động thực vật nghèo nàn, có ít người sinh sống

+ khí hậu khắc nghiệt

+ có sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm

+ có lượng mưa ít

+ biên độ nhiệt trong năm lớn

Bình luận (0)