Bài 21. Môi trường đới lạnh

KinoღGacha
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
17 tháng 12 2020 lúc 20:50

_Tuyên truyền bảo vệ động vật _Không săn bắn cái loài thú quý hiếm

_Không phá hoại nơi ở của chúng

_Bảo vệ môi trường, ôn hòa nhiệt độ trái đất, băng không tan chảy

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nam Đinh
Xem chi tiết
Phương Dung
15 tháng 12 2020 lúc 16:55

1. Vị trí

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

2. Đặc điểm khí hậu

- Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)

- Nhiệt độ trung bình < - 100C, có nơi -500C, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 100C, biên độ nhiệt lớn

- Lượng mưa trung bình năm thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi.

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai cực tan chảy bớt, diện tích băng thu hẹp lại.

Bình luận (0)
trà thanh tây
15 tháng 12 2020 lúc 18:19

1. Vị trí

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

2. Đặc điểm khí hậu

- Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)

- Nhiệt độ trung bình < - 100C, có nơi -500C, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 100C, biên độ nhiệt lớn

 

Bình luận (0)
Giangpq Đặng
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
19 tháng 10 2018 lúc 13:49

Động vật ở môi trường đới lạnh sẽ thích nghi với môi trường ở đó nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), có lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông
Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Thu HIền
Xem chi tiết
Skin No
18 tháng 10 2018 lúc 20:41

undefined

Bình luận (1)
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 20:46

undefined

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
18 tháng 10 2018 lúc 20:52

* Sơ đồ tư duy:

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Tú Quyên
1 tháng 10 2018 lúc 17:26

=2 tk nha

Bình luận (1)
Trương Huy Anh
1 tháng 10 2018 lúc 17:26

= 2 nha

Bình luận (5)
ĐỖ CHÍ DŨNG
1 tháng 10 2018 lúc 17:27

haha bạn lớp mấy vậy như mấy đứa trẻ trâu thế

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Thúy
1 tháng 10 2018 lúc 7:26

Vì hoc24 không cho phép đăng câu hỏi có hình ảnh nên mình phải làm như thế này

Bình luận (2)
ARMY BTS
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
25 tháng 9 2018 lúc 20:22

Gồm 12 chữ cái. Đây là 1 trong những hậu quả lớn nhất của việc băng tan nhanh ở hai cực

=> Nước biển dâng

Bình luận (0)
Love~Hate~Cry~Smile
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
23 tháng 7 2018 lúc 16:53

- Hàn đới khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

- Ở đây có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, ít khi thấy Mặt Trời, thường xuyên xảy ra bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10⁰C, thậm chí xuống tới -50⁰C.

- Mùa hạ chỉ dài 2-3 tháng, Mặt Trời di chuyển là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi kéo dài đến 6 tháng. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng nhưng cũng ít khi vượt quá 10⁰C.

Lượng mưa trung bình năm rất thấp(khoảng dưới 500mm) và chủ yếu mưa ở dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Mặt đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên khi mùa hạ đến.

- Gió ở đây thổi chủ yếu là gió Đông cực

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Vân
23 tháng 7 2018 lúc 8:34

Trả lời :

Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. sổ giờ chiếu sáng trong ngày có sự giao động rất lớn giữa các mùa. Vì thế, đây là khu vực giá lạnh, băng tuyết quanh năm. Lượng mưa trung bình dưới 500 mm/năm. Gió chủ yếu trong đới này là gió Đông cực.


Bình luận (0)
Nanami-Michiru
24 tháng 7 2018 lúc 14:53

Đặc điểm của khí hậu hàn đới:

Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. sổ giờ chiếu sáng trong ngày có sự giao động rất lớn giữa các mùa. Vì thế, đây là khu vực giá lạnh, băng tuyết quanh năm. Lượng mưa trung bình dưới 500 mm/năm. Gió chủ yếu trong đới này là gió Đông cực.


Bình luận (0)
Henry Kim
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
27 tháng 12 2017 lúc 13:20

nguyên nhân: do con người khai thác và thải ra các khí độc, làm ô nhiễm môi trường nước, không khí. sử dụng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, băng ở hai cực tan ra

(kết quả) hậu quả của việc hiện tượng băng tan ở hai cực:

+) mực nước biển tăng lên làm giảm diện tích đất liền

+) nhiệt độ trái đất nóng dần lên, không khí bị ô nhiễm (hiệu ứng nhà kính)

+) gây ra các đợt sóng thần dữ dội

+) băng tan trôi ở biển đi lại khó khăn đối với giao thông đường thủy

+) gây ra các khí độc làm thủng tần Ôzôn

- bên cạnh đó còn gây những hậu quả về mặt sức khỏe của con người, bệnh dịch, mùa màng thất bát,......

Bình luận (1)
Thảo Phương
27 tháng 12 2017 lúc 13:21

Do sự hiệu ứng nhà kính ,Trái Đất nóng lên phá vỡ hệ cân bằng của đời sống , thải khí CO2 , SO2 , CFC ... làm thủng tầng ozon . Cho nên khi trái đất nóng lên làm băng tan sinh 1 số khí trong băng là CO2 và SO2 . Vì 2 chất này lấy di O2 của O3 (ozôn) nên O3-O2 = O . Vì O nhỏ hơn O3 nên tia cực tím dễ dàng đâm thủng và vào Trái Đất

Bình luận (1)
Thảo Phương
27 tháng 12 2017 lúc 13:22

Nguyên nhân: Do ô nhiễm kk:

- Mưa axit

- Hiệu ứng nhà kính

- Làm thủng tầng ozon

-> Biến đổi khí hậu TĐ nóng lên -> lớp băng ở Nam Cực tan chảy

Ảnh hưởng của sự tan băng: Châu Nam Cực là lục địa rộng với S 14 triệu km vuông, S băng ở châu Nam Cực chiếm 4/5 S băng trên TĐ. Nếu băng ở châu Nam Cực tan hết thì mực nước biển sẽ dâng cao lên khoảng 70m -> Nhấn chìm nhiều lục địa và các đảo, ở VN cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc do có địa hình ven biển thấp và đường bờ biển kéo dài. ( Câu này cô mình chữa r nhé )

Để hạn chế tình trạng này em đã có những đóng góp:

- Tuyên truyền bảo vệ môi trường giảm sự ô nhiễm kk bằng cách cắt giảm - tái sử dụng - tái chế, trồng rừng

- Bảo vệ môi trường bằng cách áp dụng tái chế chai nhựa, giấy,... để làm những vật dụng hữu ích,... Trồng thêm nhiều cây xanh ở vườn nhà,...Sử dụng phương tiện công cộng đối với quãng đường xa, dùng xe đạp hoặc đi bộ với quãng đường gần.

( Câu này tùy thuộc vào những việc bạn làm để bảo vệ MT nhé )

Bình luận (1)
Nguyễn Kim Oanh
Xem chi tiết
kudo sinichi
13 tháng 12 2017 lúc 21:54

Trả lời:

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Đức Trung
13 tháng 12 2017 lúc 21:55

Môi trường đới lạnh:Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...

Môi trường hoang mạc: Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.

Bình luận (0)
Haryjima Shabuki
13 tháng 12 2017 lúc 21:55

+Thực vật:chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y

+Động vật:có lớp mỡ dày, lông dày hoặc lông không thấm nước, một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.

Theo mk nghĩ là vậy, tik nhaeoeo

Bình luận (1)