Bài 21. Hoạt động hô hấp

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 15:36

Bổ sung cho nhau.

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
31 tháng 12 2017 lúc 19:56

Bổ sung cho nhau, liên quan mật thiết để cùng tồn tại và hoạt động.

Bình luận (0)
Thai Binh Nguyen Thi
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
2 tháng 12 2017 lúc 17:24

-Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ khuyếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào:Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> Õy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

Bình luận (1)
Hải Đăng
2 tháng 12 2017 lúc 21:28

-Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ khuyếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào:Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> Õy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
21 tháng 12 2017 lúc 9:41

==" cái nào cx quan trọng

Bình luận (2)
Anh Nguyễn Duy
29 tháng 12 2017 lúc 18:52

Sự trao đổi khí ở phổi quan trọng hơn vì có trao đổi khí ở phổi thì mới có trao đổi khí ở tế bào.

Bình luận (1)
Van Truong Nguyen
30 tháng 12 2017 lúc 10:51

Thực ra cả 2 đều quan trọng :

- Nhờ sự thở ( sự thông khí ở phổi) tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở phổi và tế bào

- Sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi ( và sự thở)

Bình luận (0)
Lem Pham
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
28 tháng 12 2017 lúc 8:24

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
Lăng Hàn Vũ
Xem chi tiết
Doraemon
27 tháng 3 2017 lúc 20:35

Cả 2 đều là quá trình lấy O2 thải CO2, lượng khí dùng vào khoảng vô ích trong 1 đơn vị thời gian là như nhau

*Nhưng :
Hô hấp thường: + Nhịp hít và thở 'nông' hơn
+ Hoạt động của cơ hoành, cơ liên sườn (cơ liên quan hô hấp) yếu hơn
Hô hấp sâu: + Nhịp hít, thở sâu hơn
+ Hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn
+ Lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn
Bình luận (1)
Kieu Diem
6 tháng 1 2019 lúc 7:39

cả 2 đều là quá trình lấy O2 thải CO2, lượng khí dùng vào khoảng vô ích trong 1 đơn vị thời gian là như nhau
hô hấp thường:nhịp hít và thở 'nông' hơn
hoạt động của cơ hoành, cơ liên sườn (cơ liên quan hô hấp) yếu hơn
Hô hấp sâu: nhịp hít, thở sâu hơn
hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn
lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn
=>giúp cơ thể khỏe mạnh, khả năng chịu đựng tốt, hiệu quả hô hấp cao(lượng O2 lấy vào nhiều hơn)
(VD: nín thở lâu hơn so với hô hấp thường ; người hô hấp sâu lặn tốt hơn người hô hấp thường)

Bình luận (1)
linh
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 12 2017 lúc 14:49

Đường dẫn khí là một hệ thống ống, từ ngoài vào trong gồm có: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phế quản đi vào hai lá phổi. Trong lá phổi, các phế quản chia nhánh nhiều lần, tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô hấp, cuối cùng nhỏ nhất là ống phế nang dẫn vào các phế nang.
Ngoài chức năng dẫn khí, đường dẫn khí còn có các chức năng quan trọng khác:
- Điều hòa lượng không khí đi vào phổi
- Làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi
- Bảo vệ phổi

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
15 tháng 12 2017 lúc 19:30

Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô híp (thở sâu hơn).

Bình luận (0)
Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nhã Yến
14 tháng 12 2017 lúc 22:16

Những loại cơ quan tham gia vào quá trình hô hấp :

- Đường dẫn khí

- 2 lá phổi

Bình luận (0)
nguyễn thị hương xuân
24 tháng 2 2018 lúc 13:18

hệ hô hấp gồm các cơ quan sau:

- đường dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản

- hai lá phổi: lá phổi phải, lá phổi trái

Bình luận (0)
Trần Đức Trình
Xem chi tiết
Thanh Nhàn Bùi Nguyễn
12 tháng 1 2018 lúc 19:29

Khí ô-xi được mũi hít vào đi qua khí quản, đến phổi.
- Ở phổi, các phế nan hoạt động lọc máu đỏ sẫm giàu cacbonic ở động mạch phổi, khí ô-xi tác dụng với máu, được hồng cầu vẫn chuyển => máu chuyển thành đỏ tươi.
- Máu đỏ tươi qua động mạch, len lỏi vào các mạch nhỏ. Khí ô-xi từ mạch nhỏ thấm qua nước mô rồi thấm vào tế bào.
- Tế bào trao đổi khí rồi thải ra ngoài nước mô, theo đường tĩnh mạch trở về tim, sau đó theo động mạch phổi trở về phổi. Các phế nan trong phổi lọc máu, khí cacbonic được tống ra ngoài theo đường khí quản ---> mũi ---> ra môi trường ngoài.

Bình luận (0)
Thanh Nhàn Bùi Nguyễn
12 tháng 1 2018 lúc 19:29

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương xuân
24 tháng 2 2018 lúc 13:42

sự thông khí ở phổi:

- sự trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao➜ đến nơi có nồng độ thấp.

-không khí ở ngoài vào phế nang (động tác hít vào) giàu khí oxi (O2), nghèo cacbonic (CO2). máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic (CO2), nghèo oxi (O2). nên oxi (O2) từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic (CO2) từ máu khuếch tán vào phế nang

Bình luận (0)
Minh Phu
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
14 tháng 12 2017 lúc 21:08

Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt động hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể.

Bình luận (0)
Trang Huyền Phùng
14 tháng 12 2017 lúc 23:35

RUỘT NON

Bình luận (0)