Bài 21. Hoạt động hô hấp

Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
15 tháng 2 2017 lúc 19:48

Khi ta thở bình thường thì thể tích không khí trong phổi dao động từ 2400-2900 (ml). Khi hít thở sâu, thể tích dung tích phổi lên đến 5800 (ml). Nhưng khi ta thở mạnh ra thì dung tích phổi hả xuống chỉ còn 1200 (ml)

Lần sau đănh hình lên nhé !

Bình luận (3)
Hà Ngân Hà
6 tháng 2 2017 lúc 22:31

Chào bạn!

Bạn chụp hình rồi gửi lên trong câu hỏi cần trợ giúp thì mọi người sẽ giúp bạn được dễ dàng và nhanh hơn đấy.

Nếu chỉ ghi tên hình thì nhiều khi có người muốn giúp cũng không giúp được. limdim

Bình luận (2)
THU PHƯƠNG
25 tháng 8 2017 lúc 20:16

Khi ta thở bình thường thì thể tích không khí trong phổi dao động từ 2400 - 2900 (ml). Khi thở sâu , thể tích dung tích phổi lên đến 5800 (ml) . Nhưng khi ta thở mạnh ra thì dung tích phổi hạ xuống chỉ con 1200 (ml)

Bình luận (0)
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nhã Yến
6 tháng 3 2018 lúc 18:23

Bài 21. Hoạt động hô hấpBài 21. Hoạt động hô hấp

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
6 tháng 3 2018 lúc 19:09

Chỉ số nhịp tim/phút của các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm :

Giải thích : ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
6 tháng 3 2018 lúc 20:36

Giải thích : ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Uyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 20:33

a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b)   Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

Bình luận (7)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 7 2016 lúc 20:33

  a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

 

Bình luận (6)
Trần Quang Hưng
27 tháng 7 2016 lúc 9:44

a, Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tới hô hấp hiệu quả hơn.

b, Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.

Bình luận (2)
huỳnh thị yến vy
Xem chi tiết
Dương Sảng
4 tháng 3 2018 lúc 14:37

Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.

Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:

Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.

Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…

Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.

Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…

Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.

Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thì vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm

Bình luận (0)
Dương Sảng
4 tháng 3 2018 lúc 14:38

xin lỗi mình trả lời nhầm

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
6 tháng 3 2018 lúc 19:10

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
Choo Hi
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
25 tháng 11 2016 lúc 9:28

1- Cơ thể có thể hít vào thở ra do:

- Tính chất đàn hồi của phổi, thành ngực và hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp => thể tích phổi tăng hoặc giảm tạo nên các động tác thở ra và hít vào:

Khi thể tích phổi tăng dẫn đến áp suất giảm, vì vậy không khí từ ngoài sẽ tràn vào phổi gây nên động tác hít vàoKhi thể tích phổi giảm dẫn đến áp suất tăng vì vậy không khí từ trong phổi sẽ tràn ra ngoài gây nên động tác thở ra.

2- Nguyên nhân xảy ra sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là do cơ chế khuếch tán các khí từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:

Sự trao đổi khí ở phổi: Không khí ở ngoài vào phế nang giàu ôxi, nghèo cacbonic. Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic, nghèo ôxi. Nên ôxi từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang.Sự trao đổi khí ở tế bào: Máu từ phổi về tim giàu oxi sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn xảy ra quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonnic, nên nồng độ oxi luôn thấp hơn trong máu và nồng độ cacbonic lại cao hơn trong máu. Do đó oxi từ máu được khuếch tán vào tế bào và cacbonnic từ tế bào khuếch tán vào máu.

3- Vì sao nói trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào?

- Trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonnic, khi lượng cacbonnic nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp ở hành não gây phản xạ thở ra. Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dung oxi và sản sinh ra cacbonic => Do đó sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí bên ngoài ở phổi. Ngược lại nhờ sự trao đổi khí ở phổi thì oxi mới được cung cấp cho tế bào và đào thải cacbonic từ tế bào ra ngoài. Vậy trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 11 2016 lúc 20:35

Trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân hủy là cacbonic , khi lượng cacbonic nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp ở hành não gây phản xạ thở ra. Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dụng oxi và sản sinh ra cacbonic. Do đó sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương xuân
Xem chi tiết
Komorebi
22 tháng 2 2018 lúc 20:54

a, sự tiêu hóa protein bắt đầu từ khoang miệng

Nhận định trên là đúng vì sự tiêu hoá thức ăn trải qua quá trình biến đổi lí học và biến đổi hoá học nên prôtêin khi vào khoang miệng thì đã được biến đổi lí học, vì vậy có thể coi
protein bắt đầu được tiêu hoá ở khoang miệng.

b, Trong cơ thể tế bào được coi là tế bào sống thì phải có đủ 3 yếu tố : Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản
Nhận định trên chưa chính xác vì ở người tế bào thần kinh không có khả năng sinh sản nhưng vẫn là tế bào sống

Bình luận (0)
nguyễn thị hương xuân
Xem chi tiết
Hàn Vũ
22 tháng 2 2018 lúc 17:57

Cả 2 đều là quá trình lấy O2 thải CO2, lượng khí dùng vào khoảng vô ích trong 1 đơn vị thời gian là như nhau
hô hấp thường:nhịp hít và thở 'nông' hơn
hoạt động của cơ hoành, cơ liên sườn (cơ liên quan hô hấp) yếu hơn
Hô hấp sâu: nhịp hít, thở sâu hơn
hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn
lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn
=>giúp cơ thể khỏe mạnh, khả năng chịu đựng tốt, hiệu quả hô hấp cao(lượng O2 lấy vào nhiều hơn)
(VD: nín thở lâu hơn so với hô hấp thường ; người hô hấp sâu lặn tốt hơn người hô hấp thường)

HỌC TỐT

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
6 tháng 3 2018 lúc 19:11

phân biệt ho hấp thường và hô hấp sâu:

cả 2 đều là quá trình lấy O2 thải CO2, lượng khí dùng vào khoảng vô ích trong 1 đơn vị thời gian là như nhau
hô hấp thường:nhịp hít và thở 'nông' hơn
hoạt động của cơ hoành, cơ liên sườn (cơ liên quan hô hấp) yếu hơn
Hô hấp sâu: nhịp hít, thở sâu hơn
hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn
lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn
=>giúp cơ thể khỏe mạnh, khả năng chịu đựng tốt, hiệu quả hô hấp cao(lượng O2 lấy vào nhiều hơn)
(VD: nín thở lâu hơn so với hô hấp thường ; người hô hấp sâu lặn tốt hơn người hô hấp thường)

Bình luận (0)
Kieu Diem
6 tháng 1 2019 lúc 7:41

cả 2 đều là quá trình lấy O2 thải CO2, lượng khí dùng vào khoảng vô ích trong 1 đơn vị thời gian là như nhau
hô hấp thường:nhịp hít và thở 'nông' hơn
hoạt động của cơ hoành, cơ liên sườn (cơ liên quan hô hấp) yếu hơn
Hô hấp sâu: nhịp hít, thở sâu hơn
hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn
lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn
=>giúp cơ thể khỏe mạnh, khả năng chịu đựng tốt, hiệu quả hô hấp cao(lượng O2 lấy vào nhiều hơn)
(VD: nín thở lâu hơn so với hô hấp thường ; người hô hấp sâu lặn tốt hơn người hô hấp thường)

Bình luận (0)
Mai Bá Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 12 2016 lúc 10:29

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (6)
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 12 2016 lúc 17:40

a/. Sự trao đổi khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ2 khuyếch tán từ máu vào phế nang.
Sự trao đổi khí được diễn ra trên bề mặt hô hấp. Ở người có khoảng 700 triệu phế bào với diện tích chung là 120m2 ở nữ và 130m2 ở nam. Lớp mô bì của phế bào rất mỏng khoảng 0,007 mm (0,7µm). Diện tích chung của mao mạch tiếp xúc với phế bào rất lớn, khoảng 6000 m2.
Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang.
Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô.
phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể.
Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2.

Ở phổi, do áp suất CO2 thấp nên KHCO3 giải phóng thành H2CO3 ; H2CO3 bị thuỷ phân thành H2O và CO2.
Cùng với sự thuỷ phân nhanh của HbCO2, CO2 cùng hơi nước khuếch tán ra ngoài phế nang và cuối cùng được thoát ra ngoài.

Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài.
Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô.
hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí.
Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim.
do áp suất CO2 rất cao, nên CO2 khuyếch tán qua màng tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác cacbonidraza trong hồng cầu. Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3- , HCO3- lại khuếch tán ra ngoài huyết tương và kết hợp với Na+ tạo thành NaHCO3, rồi thành KHCO3

Bình luận (8)
Vũ Duy Hưng
8 tháng 1 2017 lúc 22:22

Bạn tham khảo nhé:

- Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào?

*Trao đổi khí ở phổi: - Trong phế nang nồng độ O2 cao, CO2 thấp.

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế

nang vào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào

không khí phế nang.

*Trao đổi khí ở tế bào: - Trong TB nồng độ O2 thấp, CO2 cao.

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Quang Duy
9 tháng 2 2017 lúc 18:44

Hình 1:Đeo khẩu trang để tránh lây bệnh về đường hô hấp

Hình 2:Đeo khẩu trang để tránh các tác nhân gây bệnh ở ngoài

Hình 3:Rửa tay trước khi ăn,tập thể dục,ăn uống hợp vệ sinh cũng là bảo vệ hệ hô hấp

Hình 4:Tiêm phòng cho vật nuôi để tránh bệnh về đường hô hấp

Hình 5:Vệ sinh môi trường nuôi động vật để phòng bệnh

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (14)
Trần Thư
9 tháng 3 2017 lúc 9:03

- Khi ta thở bình thường thì thể tích không khí dao động trong phổi từ 2400-2900 (ml). Khi hít thở sâu , thể tích dung tích phổi lên đến 5800 (ml). Nhưng khi ta thở mạnh thì dung tích phổi hạ xuống chỉ còn 1200 (ml).

Chúc bạn học tốt nhé ^^

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
5 tháng 1 2018 lúc 20:31
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Bình luận (0)
Nhật Linh
5 tháng 1 2018 lúc 20:31

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
Đào Công Lý
5 tháng 1 2018 lúc 20:32

Khí ô-xi được mũi hít vào đi qua khí quản, đến phổi.
- Ở phổi, các phế nan hoạt động lọc máu đỏ sẫm giàu cacbonic ở động mạch phổi, khí ô-xi tác dụng với máu, được hồng cầu vẫn chuyển => máu chuyển thành đỏ tươi.
- Máu đỏ tươi qua động mạch, len lỏi vào các mạch nhỏ. Khí ô-xi từ mạch nhỏ thấm qua nước mô rồi thấm vào tế bào.
- Tế bào trao đổi khí rồi thải ra ngoài nước mô, theo đường tĩnh mạch trở về tim, sau đó theo động mạch phổi trở về phổi. Các phế nan trong phổi lọc máu, khí cacbonic được tống ra ngoài theo đường khí quản ---> mũi ---> ra môi trường ngoài.

Bình luận (0)