Bài 21. Đột biến gen

Ẩn Khiết Amity
Xem chi tiết
Hắc Hường
15 tháng 6 2018 lúc 16:53

Cần phải hiểu thể 3 nhiễm, thể không nhiễm và thể một nhiễm là gì
Thể 1 nhiễm có bộ nhiễm sắc thể 2n-1
Thể 0 nhiễm có bộ nhiễm sắc thể 2n-2
Thể 3 nhiễm có bộ nhiễm sắc thể 2n+1

Từ đó giải được bài tập

Bình luận (0)
Dương Thị Kiều Diễm
Xem chi tiết
Anh Vinmini
Xem chi tiết
Nhựt Đông
Xem chi tiết
Linh Phạm
Xem chi tiết
thuan le
22 tháng 2 2018 lúc 16:03

Có thể đây là loại biến dị tổ hợp

Cơ chế:chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện những kiểu hình khác P

Không thể tìm được 2 người trên trái đất có kiểu gen hoàn toàn giống nhau trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì số biến dị tổ hợp mà 1 cặp bố mẹ tạo ra là rất lớn(223x223 kiểu hợp tử khác nhau)

(đây chỉ là kiến thức của riêng mình.Có gì thiếu hoặc sai sót bạn thông cảm nha!)

Bình luận (0)
Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
thuan le
22 tháng 2 2018 lúc 16:18

Đột biên này không là thay đổi số lượng nu của gen⇒đây là dạng đột biến gen thay 1 hoặc 1 số cặp nu này bằng 1 hoặc 1 số cặp nu khác

số nu của gen=(498+2)*6=3000

Khi gen chưa bị đột biến:

\(\dfrac{A}{G}=\dfrac{T}{X}=\dfrac{2}{3}\);A+G=3000/2=1500

⇒A=T=600;G=X=900

Khi gen đã bị đột biến:

\(\dfrac{A}{X}=\dfrac{T}{G}=66,48\%\);A+G=1500

⇒A=T=599;G=X=901

⇒đây là dạng đột biến thay 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp nu G-X

nguyên nhân phát sinh:chủ yếu do tác nhân vật lí,hóa học từ môi trường ngoài hoặc ảnh hưởng phức tạp của môi trương trong tới quá trình tự sao của ADN

Bình luận (2)
Dũng Trịnh
Xem chi tiết
nguyen thi nhi
19 tháng 2 2018 lúc 19:33

chúng ta nên xử lý tác nhân gây đột biến vào kỳ giữa của quá trình ngyên phân

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
29 tháng 1 2018 lúc 21:49

+ Gen trước đột biến có

2A + 3G = 4800 liên kết

A/G = 1/2

Suy ra: A = T = 600 nu; G = X = 1200 nu

+ Gen sau đột biến có:

- Số nu của gen sau đột biến là: 108.104 : 300 = 3600 nu

* Cách 1: Ta có

2( A+ G) (1)

2A + 3G = 4801 (2)

- Từ 1 và 2 ta có số nu mỗi loại của gen sau đột biến là:

A = T = 599 và G = X = 1201

* Cách 2

+ Số nu của gen sau đột biến là 3600 nu = số nu của gen trước đột biến

+ Số liên kết H của gen sau đột biến tăng lên 1 liên kết so với gen trước đột biến

\(\rightarrow\) Đột biến ko làm thay đổi số nu của gen nhưng làm tăng 1 liên kết H

\(\rightarrow\) đột biến thay thế 1 cặp AT = 1 cặp GX

\(\rightarrow\) số nu mỗi loại của gen sau đột biến là:

A = T = 599 nu; G = X = 1201 nu

Bình luận (1)
Deo Ha
Xem chi tiết
Chuc Riel
9 tháng 1 2018 lúc 13:17

nếu không có đột biến gen thì sẽ không xuất hiện giống loài mới, một số khác sẽ không thể thích nghi với môi trường mới; trong chọn giống cũng sẽ không thể tìm ra được giống đúng với mục đích nhu cầu của con người

Bình luận (0)
Trần Vĩ Chi
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
7 tháng 1 2018 lúc 20:01

- Đa số đột biến gen là đột biến lặn vì:

+ Đa số đột biến gen là có hại cho cá thể mang đột biến, nếu là đột biến gen trội sẽ biểuhiện ngay ra kiểu hình và gây hại cho sinh vật.

+ Đột biến gen lặn giúp cho gen đột biến tồn tại ở trạng thái dị hợp tử, bị gen trội lấn átnên chưa biểu hiện ra kiểu hình; chỉ ở trạng thái đồng hợp tử lặn (aa) thì gen lặn mới biểu hiện ra kiểu hình gây hại cho sinh vật, nhờ đó hạn chế tác hại của gen đột biến.

Bình luận (0)