Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Câu 18:

\(n_{NO}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ Al+4HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\ Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\27a+56b=5,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{5,5}.100\approx49,091\%;\%m_{Fe}\approx50,909\%\\ b,n_{HNO_3}=4.n_{NO}=0,6\left(mol\right)\\ V_{\text{dd}HNO_3}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

c) Dung dịch Y là dung dịch nào?

Bình luận (0)
trí trúc
Xem chi tiết
trí trúc
Xem chi tiết

\(n_{CO_2}=n_{H_2O}=0,5\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,5.12+0,5.2=7\left(g\right)\\ \Rightarrow A.c\text{ó}:C,H\\ n_H=2n_C\Rightarrow Anken:C_nH_{2n}\\ M\text{à}:M_A=4.7=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)=14n\\ \Rightarrow n=2\Rightarrow CTPT:C_2H_4\left(CH_2=CH_2\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
26 tháng 5 2021 lúc 17:28

a)

n CO2 = 6,72/22,4 = 0,3(mol)

n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol)

Bảo toàn nguyên tố C,H : 

n C = n CO2 = 0,3(mol)

n H = 2n H2O = 0,6(mol)

=> n O(trong X) = (4,2 - 0,3.12 - 0,6)/16 = 0

Ta có : 

n C :  n H = 0,3 : 0,6 = 1 : 2

Vậy CTĐGN là CH2

b) CTPT của X (CH2)n

Ta có : 

M X = (12 + 2)n = 21.2

=> n = 3

Vậy CTPT của C3H6

Bình luận (1)
Hoài Thu
Xem chi tiết
Hà Trịnh
Xem chi tiết
Hải Anh
29 tháng 1 2021 lúc 13:44

Ta có: \(n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đầu bài, có: 44x - 18y = 6 (1)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ 44x + 18y = 7,6 + 0,4.32 = 20,4 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2O}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,3\left(mol\right)\\n_H=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vì đốt cháy X thu được CO2 và H2O nên X chắc chắn có C và H, có thể có O.

Có: mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX.

⇒ X chứa nguyên tố O.

⇒ mO = 7,6 - 4,4 = 3,2 (g) ⇒ nO = 0,2 (mol)

Giả sử: CTPT của X là CxHyOz (x, y, z nguyên dương).

⇒ x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,2 = 3 : 8 :2

⇒ CTĐGN của X là C3H8O2.

Không biết đề bài còn thiếu phần nào không bạn nhỉ?

 

Bình luận (0)
Trân moon
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 20:17

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{60}{12}:\dfrac{13.33}{1}:\dfrac{26.67}{16}=5:13.33:1.666875=3:8:1\)

 \(CTđơngiản:C_3H_8O\)

\(M_X=30\cdot2=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow60n=60\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(Vậy:CTHH:C_3H_8O\)

 

Bình luận (0)
Trân moon
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 20:22

Bình luận (0)
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 1 2021 lúc 20:03

Ta có: \(d_{A/H_2}=100\)

\(\Rightarrow M_A=100.2=200\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n_A=\dfrac{2}{200}=0,01\left(mol\right)\)

 \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right)\)

⇒ Số nguyên tử C trong A là: \(\dfrac{0,1}{0,01}=10\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,08.2=0,16\left(mol\right)\)

⇒ Số nguyên tử H trong A là: \(\dfrac{0,16}{0,01}=16\)

Giả sử n là số nguyên tử O có trong A.

Ta có: 10.12 + 16 + n.16 = 200

⇒ n = 4

Vậy: CTPT của A là C10H16O4.

Bạn tham khảo nhé!

 

 

 

Bình luận (0)
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 0:07

Bảo toàn nguyên tố với C,H : 

\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44}= 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,792}{22,4} = 0,16(mol)\)

Mà : 

\(m_O = m_A - m_C - m_H = 2 - 0,1.12 - 0,16 = 0,64(gam)\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{0,64}{16} = 0,04(mol)\)

Ta có : 

\(n_C: n_H : n_O = 0,1 :0,16 : 0,04 = 5 : 8 : 2\)

Vậy CTPT của A là : \((C_5H_8O_2)_n\)

Mà : 

\(M_A = (12.5+8+16.2)n = M_{H_2}.100 = 200(đvC)\\ \Rightarrow n = 2\)

Vậy CTPT của A : \(C_{10}H_{16}O_4\)

Bình luận (0)
Đinh thị vui
Xem chi tiết