Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

lê trọng khang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
6 tháng 2 2023 lúc 14:41

Ta có: \(\omega=\omega_0+\beta t\Leftrightarrow0=20\pi+\beta.20\Rightarrow\beta=-\pi\left(\dfrac{rad}{s^2}\right)\)

Trong một giây, số vòng chân vịt quay được là: \(n=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{20\pi}{2\pi}=10\left(lần\right)\)

Số đo góc mà chân vịt quay được kể từ khi tắt máy là:

\(\theta=\omega_0t+\dfrac{1}{2}\beta t^2=200\pi\left(rad\right)\)

Mà 1 vòng có số đo góc là \(2\pi\)

\(\Rightarrow\) Số vòng chân vịt đã quay được là: \(\dfrac{200\pi}{2\pi}=100\) vòng

Bình luận (0)
Duy Khang Tran
Xem chi tiết
CTâm LQ
6 tháng 12 2021 lúc 18:44

Câu 1. Lúc 10h một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h từ A đến B. Biết A và B cách nhau 100 km. Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc 10h.

Viết phương trình chuyển động của ô tô đó?

Tính quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 90 phút ?

Bình luận (0)
joen jung kook
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
18 tháng 10 2018 lúc 21:11

lớp 8 hả bạn

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 1 2016 lúc 9:36

Chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của vật rắn

Lực tác dụng lên vật: Trọng lực P, phản lực N, lực kéo F và lực ma sát Fms

Áp dụng định luật 2 Niu tơn: \(m.\vec{a}=\vec{F}+\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{ms}}\)

Chiếu lên ox: \(m.a=F\cos\alpha-F_{ms}=F\cos\alpha-\mu N\)(1)

Chiếu lên oy: \(0=F\sin\alpha-P+N\Rightarrow N=P-F\sin\alpha\)(2)

a) Lấy (2) thế vào (1) ta được: \(m.a=F\cos\alpha-\mu(P-F\sin\alpha)\Rightarrow F=\dfrac{m.a+\mu(P-F\sin\alpha)}{\cos\alpha}\)(3)

Thay số ta tìm đc F.

b) Vật chuyển động thẳng đều thì a = 0, thay số vào PT (3) ta tìm đc F

banh

Bình luận (0)
Duong Tran Nhat
5 tháng 6 2017 lúc 17:57

Giai cấp tư sản và giai cấp vô san là đúng

Bình luận (0)
Dương Quốc
24 tháng 9 2017 lúc 8:46

Câu B

Đúng

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc
19 tháng 12 2017 lúc 11:15

Gọi F1 là lực trung tại A

F2 là lực trung tại B

F1+F2=270

F1/F2=d2/d1

===>F1=2F2

Giải hệ pt

F1=180N,F2=90N

Bình luận (1)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Mysterious Person
27 tháng 12 2017 lúc 19:36

đặc : vị trí vai người thứ nhất là \(A\) và vị trí này cách cỗ máy (điểm \(O\))\(d_A=60cm=0,6m\)

vị trí vai người thứ 2 là \(B\) và vị trí này cách cỗ máy \(d_A=240cm=2,4m\)

\(F_A\) ; \(F_B\) lần lược là lực tác dụng lên vai người thứ nhất và người thứ 2

\(\Rightarrow F_A+F_B=1000\) (1)

ta có : \(M_{F_A\backslash\left(o\right)}=M_{F_B\backslash\left(o\right)}\) \(\Leftrightarrow F_A.d_A=F_B.d_B\Leftrightarrow F_A.0,6=F_B.2,4\) (2)

từ (1) (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}F_A+F_B=1000\\0,6F_A=2,4F_B\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=800\\F_B=200\end{matrix}\right.\)

vậy lực tác dụng lên người thứ nhất là \(800\left(N\right)\)

lực tác dụng lên người thứ 2 là \(200\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Mysterious Person
27 tháng 12 2017 lúc 19:22

đặc : đầu treo thúng gạo là đầu \(1\) và có khoảng cách với điểm đặc vai là \(d_1\)

đầu treo thùng ngô là đầu \(2\) và có khoảng cách với điểm đặc vai là \(d_2\)

\(\Rightarrow d_1+d_2=1\) (1)

ta có : \(M_{F_1\backslash\left(o\right)}=M_{F_2\backslash\left(o\right)}\) \(\Leftrightarrow F_1.d_1=F_2.d_2\Leftrightarrow300.d_1=200.d_2\) (2)

từ (1) (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}d_1+d_2=1\\300d_1=200d_2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,4\\d_2=0,6\end{matrix}\right.\)

vậy nên đặc vai ở vị trí cách thúng gạo \(0,4\left(m\right)\) và cách thúng ngô \(0,6\left(m\right)\)

và vai phải chịu 1 lực bằng \(F_{hl}=F_1+F_2=300+200=500\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
7 tháng 1 2016 lúc 18:15

Bạn tự vẽ hình và phân tích lực nhé.

Vật chịu tác dụng của 4 lực : Fms, N , P , F (các đại lượng đều có dấu vectơ ) 
Theo ĐL II Niu - tơn : Fms + N + P + F = ma (các đại lượng đều có dấu vectơ kể cả a ) (1) 
+Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => N= P = mg 
+Chiếu (1) lên 0x có 
F - Fms = ma => F - k.N = ma => F - k.m.g= ma 
a)Thay số 200 - 0.25 . 40 . 10 = 40 .a => a= 2.5 ( m/s2). 
b)Vận tốc của vật cuối giây thứ 3: 
v= at = 2.5 . 3 = 7.5 ( m/s ) 
c)Đoạn đường ................: 
S= at^2/2= (2.5 . 3^2)/2 = 11.25 (m)

Bình luận (0)
Nguyen Trong Duc Anh
Xem chi tiết
Hung nguyen
18 tháng 1 2017 lúc 6:06

5 phút = \(\frac{5}{60}=\frac{1}{12}h\)

7 phút = \(\frac{7}{60}h\)

Gọi vận tốc, quãng đường từ nhà đến trường, thời gian đi đúng là: v(km/h), s(km), t(h).

Nếu đi đúng thì:

v.t = s

Nếu đi sớm 5 phút thì:

(v - 1)(t + \(\frac{1}{12}\)) = s

<=> v - 12t = 1 (1)

Nếu đi muộn 7 phút thì

(v + 1,8)(t - \(\frac{7}{60}\)) = s

<=> - 35v + 540t = 63 (2)

Từ (1), (2) ta có hệ

\(\left\{\begin{matrix}v-12t=1\\-35v+540t=63\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}v=\frac{54}{5}\\t=\frac{49}{60}\end{matrix}\right.\)

=> s = \(=\frac{54}{5}.\frac{49}{60}=\frac{441}{50}\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
7 tháng 1 2016 lúc 18:16

Hoàn toàn áp dụng được bạn nhé.

Bình luận (0)