Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Love Yoona
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
4 tháng 1 2017 lúc 16:00

+ Mặt trận Xô-Đức:
- Chiến thắng Matxcơva
- Chiến thắng Xtalingrat
- Chiến thắng ở vòng cung Cuốcxơ
- Giải phóng toàn bộ lãnh thổ Xô Viết
- Tiến qua Đông Âu, phối hợp giải phóng các nước Đông Âu
- Công phá Beclin(từ 14/4/1945), gặp quân Đồng minh ở Toócgâu( bên bờ sông Enbơ)
- Đêm 8/5/1945, chính phủ mới ở Đức đã kí văn kiện đầu hàng không điều kiện
+ Đánh quân phiệt Nhật Bản: 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và tấn công đạo quân Quan Đông, là đạo quân chủ lực của phát xít Nhật. 15/8 Nhật tuyên bố đầu hàng.
Tổ chức các hội nghị quốc tế: I-an-ta, Pốt-xđam bàn việc kết thúc chiến tranh.

Như vậy, Liên Xô giữ vai trò là lực lượng đi đầu và lực lượng chủ chốt góp phần quyếtđịnh thắng lợi, đánh bại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ nền hòa bình, văn minh nhân loại.

Bình luận (0)
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Ngan xD
Xem chi tiết
Chi Mai
28 tháng 3 2020 lúc 21:02

Bởi tư duy các nước đế quốc trong ww1 rất rất cực đoan đó là tối đa hóa lợi ích của mình và tối đa hóa thiệt hại của địch, trong hiệp ước Vec-Oa, các nước thắng trận nhất là Pháp áp đặt 1 sự trừng phạt cực lớn vs Đức mà người ta tính toán rằng phải đến năm 2009 vừa rồi, Đức mới chính thức trả xong khoản nợ về tài chính từ thời ww1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Chi
Xem chi tiết
Dionysus Bacchus
Xem chi tiết
Mai Xuân Hà
Xem chi tiết
ly nu huyen tran
28 tháng 12 2016 lúc 22:02

vì liên xô là nước xã hội chủ nghĩa nên các nuoc de quoc muon tieu diet

Bình luận (0)
Lê Đ. Quỳnh Như
31 tháng 12 2016 lúc 20:12

Vì Liên Xô có nền xã hội chủ nghĩa nên mục tiêu của hai khối đế quốc Anh,Pháp,Mĩ và khối phát xít Đức,Ý,Nhật

Bình luận (0)
Lưu Thị Kim Huệ
13 tháng 12 2018 lúc 21:37

vì Liên Xô là đất nước đầu tiên có nền xã hội chủ nghĩa còn các nước còn lại là nền tư bản nên các nước khác muốn liên xô cũng phải là nước tư bản

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhật Liên
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
15 tháng 12 2017 lúc 16:21
Đệ nhị thế chiến là một cuộc xung đột vũ trang lớn nhất lịch sử. Không cuộc xung đột nào trước đó hay sau đó bao gồm số nước tham gia nhiều hơn, ảnh hưởng diện tích đất lớn hơn, hay giết nhiều mạng nguời và phá hoại nhiều hơn. Tuy nhiên, sự lớn lao của cuộc chiến này chỉ là một trong nhiều khía cạnh nổi bật nhất của nó. Một số khía cạnh khác đáng được chú ý là:
Ảnh hưởng thế giới lâu dài: Hầu hết các quốc gia đã theo phía này hay phía kia trong chiến tranh. Một số quốc gia theo cả hai phía vào các thời điểm khác nhau. Mọi lục địa có người ở, trừ Nam Mỹ, đều có trận chiến. Ngay cả các nước trung lập cũng bị ảnh hưởng sâu sắc trong chiến tranh và sau chiến tranh.
Phát triển kỹ thuật: Trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật, sự tiến triển rất nhanh chóng vì chiến trường có nhu cầu cải tiến kỹ thuật. Diễn tiến này có rất rõ trong trong các lĩnh vực kỹ thuật quân sự, từ máy bay đến xe cộ và máy tính.
Bom nguyên tử: Đệ nhị thế chiến đã dẫn đến một cuộc cạnh tranh giữa một số nước để khai thác năng lượng nguyên tử và phát triển vũ khí hạt nhân. Nước Mỹ thắng cuộc trong cạnh tranh này và đã sử dụng vũ khí nguyên tử lần đầu tiên trên thế giới để tạo ra ưu thế trong việc phân chia thế giới sau chiến tranh.
Chiến tranh tổng lực: Chiến tranh này đã trở thành chiến tranh đầu tiên phổ biến cách chiến tranh tổng lực (strategic warfare). Chiến tranh nay không những chỉ là để đánh bại quân địch và chia cắt vật chất, mà còn phải tấn công thẳng vào các khu vực người ở và công nghiệp để phá hủy khả năng sản xuất và ý chí của địch.
Kháng cự của người dân: Chiến tranh du kích không phải mới, nhưng trong hầu hết các nước bị quân địch chiếm giữ (đặc biệt là bởi Đức và Nhật), có các phong trào kháng chiến được nổi dậy. Trong khi các phong trào này thường không tự giải phóng đất nước, họ đã làm quân đóng chiếm hao tổn công sức và lãnh thổ không bao giờ bị chiếm giữ toàn bộ. Việc này đã chứng minh rằng việc chinh phục và lôi cuốn một giống người không bằng lòng bằng vũ lực là một chuyện không thực tế.
Bình luận (0)
Tuyet Trinh
Xem chi tiết
Melon Burg
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 12 2017 lúc 19:04

Mỹ tham gia chiến tranh muộn vì muốn ngư ông đắc lợi , bán vũ khí cho cả 2 phe . Sau đó khi cảm thấy chiến tranh sắp kết thúc , Mỹ nhảy vào giành phần thắng để chuộc lợi mà không cần tổn phí nhiều cho chiến tranh

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 12 2017 lúc 19:08

Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất muộn là bởi vì:

Lúc đầu mĩ từ thái độ tập trung, nhưng khi các nước tham chiến suy yếu và phong trào cách mạng nổ ra ở nhiều nước, Mĩ quyết định tham gia vào chiến tranh nhằm thu lợi nhuận và ngăn chặn phong trào cách mạng lan rộng. Trên cơ sở đó Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới.

Để bí mật bán vũ khí cho các nước để kiếm lời và theo dõi diến biến của chiến tranh.

Bình luận (0)
Kagamine Len
Xem chi tiết