Bài 20 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp)

giabao tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
14 tháng 2 2020 lúc 9:18

Em thấy bài ca dao đấy rất là hay.Mẹ rất vất vả để rửa bành cho con voi vì con voi rất bẩn và rửa rất là khó lại còn du con ngủ nữa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Thiện
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
29 tháng 1 2018 lúc 22:39

Thầy cô cho bạn ghi những gì thì đó là mối lo ngại.

oho

Bình luận (4)
pham tuyet lien
30 tháng 1 2018 lúc 5:32

thay co hoi: ''Em cho co biet nhung chuyen bien xa hoi va van hoa nuoc ta'' hoac neu cuoc khoi nghia cua ba Trieu

Bình luận (4)
Nguyễn Thảo My
30 tháng 1 2018 lúc 15:14

Nguyễn Diệu Thiện Bạn cứ học những gì mà thầy cô giáo cho ghi trong vở + thông tin SGK , nắm vững lí thuyết là được , chú ý những câu hỏi phần cuối bài .

Bình luận (4)
GD Hồng Mỹ
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
24 tháng 1 2018 lúc 17:27

Bài 20 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế  (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp)

chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
GD Hồng Mỹ
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
24 tháng 1 2018 lúc 17:19

Bởi vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm mà chúng sai bảo. một số người vì đã bị bóc lột hết sức lực, của cải và vật chất nên đã trở nên nghèo túng\(\Rightarrow\) phải sống làm thuê cho các địa chủ giàu khác\(\Rightarrow\) trở thành nông dân lệ thuộc.

chúc bạn hok tốtthanghoa

Bình luận (0)
Lê Lan Hương
Xem chi tiết
Quìn
18 tháng 3 2017 lúc 8:15

Hưởng ứng lá cờ khởi nghĩa của hai anh em Bà Triệu, nhân dân ở Cửu Chân theo rất đông. Nghĩa quân ngày đêm luyện tập, mài gươm luyện võ, chờ ngày nổi dậy. Đây là bài ca dao mà nhân dân vùng Thanh Hoá còn truyền lại nói lên khí thế nô nức của nhân dân đi theo Bà Triệu.

Bình luận (0)
nguyenthanhthuy
Xem chi tiết
BW_P&A
20 tháng 1 2017 lúc 13:43

nguyenthanhthuy: sơ đồ đâu

Bình luận (1)
Hoang Hung Quan
15 tháng 2 2017 lúc 18:05

Qua sơ đồ em thấy:

So với thời Văn Lang - Âu Lạc, xã hội thời này đã có nhiều thay đổi:

- Trong tầng lớp thống trị, đứng đầu là quan lại Hán, sau đó đến địa chủ Hán. Đó là những tầng lớp xã hội mới, chưa có ở thời Văn Lang - Âu Lạc.

- Nông dân bị chia làm hai loại: Nông dân tự do vầ nông dân phụ thuộc.

- Một số người bị bắt làm nô lệ

Tóm lại, xã hội thời này thực sự là một xã hội bị đô hộ.

Bình luận (0)
banoheto
Xem chi tiết
Ái Nữ
4 tháng 6 2017 lúc 14:14

TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?

a. Năm 30

b. Mùa xuân năm 40

c. Năm 50

d. Năm 60

Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?

a. Thi Sách

b. Tô Định

c. Mã Viện

d. Triệu Quang Phục

Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?

a. Hồ Điển Triệt

b. Sa Nam

c. Đầm Dạ Trạch

d. Đường Lâm

Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?

a. Lí Bí

b. Mai Thúc Loan

c. Triệu Quang Phục

d. Phùng Hưng

Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?

a. Đường Lâm - Hà Nội

b. Thạch Hà - Hà Tĩnh

c. Nam Đàn - Nghệ An

d. Cửu Chân - Thanh Hóa

TỰ LUẬN

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.

Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.



Bình luận (1)
Tuyết Nhi Melody
4 tháng 6 2017 lúc 13:41

Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?

a. Năm 30

b. Mùa xuân năm 40

c. Năm 50

d. Năm 60

Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?

a. Thi Sách

b. Tô Định

c. Mã Viện

d. Triệu Quang Phục

Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?

a. Hồ Điển Triệt

b. Sa Nam

c. Đầm Dạ Trạch

d. Đường Lâm

Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?

a. Lí Bí

b. Mai Thúc Loan

c. Triệu Quang Phục

d. Phùng Hưng

Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?

a. Đường Lâm - Hà Nội

b. Thạch Hà - Hà Tĩnh

c. Nam Đàn - Nghệ An

d. Cửu Chân - Thanh Hóa

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.

Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Bình luận (1)
Dương Hạ Chi
4 tháng 6 2017 lúc 13:43

TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?

a. Năm 30

b. Mùa xuân năm 40

c. Năm 50

d. Năm 60

Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?

a. Thi Sách

b. Tô Định

c. Mã Viện

d. Triệu Quang Phục

Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?

a. Hồ Điển Triệt

b. Sa Nam

c. Đầm Dạ Trạch

d. Đường Lâm

Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?

a. Lí Bí

b. Mai Thúc Loan

c. Triệu Quang Phục

d. Phùng Hưng

Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?

a. Đường Lâm - Hà Nội

b. Thạch Hà - Hà Tĩnh

c. Nam Đàn - Nghệ An

d. Cửu Chân - Thanh Hóa

TỰ LUẬN

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?

Câu hỏi của Ngô Phương Thủy - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến

Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Bình luận (2)
trương lê bảo kha
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
9 tháng 5 2017 lúc 18:07

-Lời nói của bà Triệu là:"Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!".hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư
10 tháng 5 2017 lúc 5:18

đúng thì tick nhahaha

Bình luận (0)
Đào Hà Anh
16 tháng 5 2017 lúc 20:15

"Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh,đạp luồng sòng dữ,chém cá kình ở biển khơi,đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn,cởi ách nô lệ,đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!"

Bình luận (0)
Anh Triêt
9 tháng 5 2017 lúc 10:12

Xã hội:

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.

Văn hóa:

Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

Bình luận (0)
Emily Thon
Xem chi tiết
ncjocsnoev
13 tháng 5 2016 lúc 20:19

Ý nghĩa :

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc.

- Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
13 tháng 5 2016 lúc 20:23

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại, nhưng đã để lại một dấu son sáng ngời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Dân tộc ta nói chung, Thanh Hóa nói riêng rất tự hào đã sản sinh ra vị nữ Anh hùng đã làm nên những chiến công rạng rỡ cho dân tộc. Tinh thần yêu nước, chí khí quật cường cùng sự hy sinh lẫm liệt của Bà Triệu không chỉ làm cho kẻ thù khiếp sợ mà còn là nguồn cổ vũ lớn lao đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
13 tháng 5 2016 lúc 20:30

Ý nghĩa:

Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập

- Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng đã thể hiện rõ lòng yêu nước, căm ghét kẻ thù của nhân dân ta

Bình luận (0)