Bài 20: Tỉ khối của chất khí

Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Thu Thuỷ
Xem chi tiết
lê thị hương giang
18 tháng 12 2017 lúc 12:57

Gọi khí có tỉ khối với N2 là 2,5357 là A

\(d_{\dfrac{A}{N_2}}=\dfrac{M_A}{M_{N_2}}=\dfrac{M_A}{28}=2,5357\)

\(\Rightarrow M_A=2,5357.28\sim71\) (g/mol)

Gọi khí có tỉ khối với N2 là 2,2857 là B

\(D_{\dfrac{B}{N_2}}=\dfrac{M_B}{M_{N_2}}=\dfrac{M_B}{28}=2,2857\)

\(\Rightarrow M_B=2,2857.28\sim64\)

Bình luận (0)
người vận chuyển
22 tháng 1 2018 lúc 5:24

dA/N2=\(\dfrac{M_A}{M_{N2}}=\dfrac{M_A}{28}=2,5357\)

=>MA= 2,5357.28 ≃ 71

→ Alà khí Cl2

Bình luận (0)
người vận chuyển
22 tháng 1 2018 lúc 5:35

dB/N2 = \(\dfrac{M_B}{M_{N2}}=\dfrac{M_B}{28}=2,2857\)

=> MB = \(2,2857.28\approx64\left(g\right)\)

=> B là khí SO2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
17 tháng 1 2017 lúc 18:05

Ta có: nO2 = \(\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

nCO2 = \(\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{tb}=\frac{m_{O2}+m_{CO2}}{n_{O2}+n_{CO2}}=\frac{3,2+8,8}{0,1+0,2}=40\left(\frac{gam}{mol}\right)\)

Vậy khối lượng mol trung bình của 1 mol hỗn hợp trên là 40 (g/mol)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 1 2017 lúc 18:57

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp trên:

\(M_{tb}=\frac{m_{O_2}+m_{CO_2}}{n_{O_2}+n_{CO_2}}=\frac{3,2+8,8}{0,1+0,2}=\frac{12}{0,3}=40\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: khối lượng mol trung bình của hỗn hợp trên là 40g/mol

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Khánh Linh
17 tháng 1 2017 lúc 18:02

giúp mình với mình cần gấp

Bình luận (0)
Tạ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
4 tháng 9 2017 lúc 18:43
a) Khối lượng mol trung bình:

Mtb¯¯¯¯¯¯¯¯=0,3276×29=9,5(gmol)Mtb¯=0,3276×29=9,5(gmol)

b) - Cách 1: Áp dụng sơ đồ đường chéo cho khối lượng mol ( Cách này không trình bày trên đây được nên mình sẽ trình bày cách 2 )

- Cách 2: Đặt số mol H2, O2 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)

=> Mtb¯¯¯¯¯¯¯¯=2a+32ba+b=9,5Mtb¯=2a+32ba+b=9,5

2a+32b=9,5a+9,5b⇔2a+32b=9,5a+9,5b

22,5b=7,5a⇔22,5b=7,5a

a=3b⇒a=3b

%nH2=aa+b.100%=3b3b+b.100%=75%⇒%nH2=aa+b.100%=3b3b+b.100%=75%

%nO2=100%75%=25%%nO2=100%−75%=25%

Chúc bạn học tốt!

Đúng 3 Bình luận 4 Câu trả lời được Hoc24 lựa chọn Báo cáo sai phạm
Bình luận (1)
Mai Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
nguyễn hồng hạnh
7 tháng 1 2019 lúc 23:03

a) Xét trong 1 (mol) hỗn hợp X

==>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H2}=0,5\left(mol\right)\\n_{O2}=0,25\left(mol\right)\\n_{SOx}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mhỗn hợp X = mH2 + mO2 + mSOx = 0,5 x 2 + 0,25 x 32 + 0,25(32+ 16x) = 17 + 4x (gam)

Mặt khác: %mSOx =\(\dfrac{0,25\left(32+16x\right)}{17+4x}=68,956\%\)

=> x = 3

=> CTHH: SO3

b) dSO3/O2 = 8032=2,5

Bình luận (1)
Mai Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Tong Duy Anh
14 tháng 1 2018 lúc 9:50

a) Dat \(n_{Al}=n_{Mg}=1\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(2\right)\)

Theo PTHH có

\(\left(1\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\\ \left(2\right)n_{H_2}=1\left(mol\right)\)

Từ đó suy ra Al sẽ tạo ra nhiều H2 hơn Mg có cùng số mol khi tác dụng với HCl

b)Dat nH2=1 mol

Theo PTHH có

\(\left(1\right)n_{Al}=\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\\ \left(2\right)n_{Mg}=1\left(mol\right)\)

Từ đó suy ra nếu hai kim loại tác dụng với HCl cũng tạo ra một lượng H2 thì khối lượng Al cần dùng ít hơn khối lượng Mg cần

Bình luận (0)
Việt You Tube
Xem chi tiết
Kim Taeyeon
Xem chi tiết
Tra My Bùi
Xem chi tiết
Ca Đạtt
8 tháng 1 2018 lúc 22:14

\(d_{\dfrac{CO2}{H2}}=\dfrac{44}{2}=22\)

vậy CO2 nặng hơn H2 22 lần

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tường Vy
8 tháng 1 2018 lúc 22:15

d\(_{CO_2}\)/\(_{H_2}\)=\(\dfrac{M_{CO_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{44}{2}=22\)

Khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
8 tháng 1 2018 lúc 22:20

Ta có

dCO2/H2 = \(\dfrac{44}{2}\)= 22

Vậy CO2 nặng hơn H2 và nặng hơn 22 lần

Bình luận (0)
Phước Hoàng Đình
Xem chi tiết
Thúy Candy
20 tháng 3 2017 lúc 15:00

Có cần chị trả lời cho ko chóhehe

Bình luận (2)