Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen

Alayna
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
13 tháng 1 2022 lúc 21:10

 

A. phương thức sống của virut là ký sinh nội bào bắt buộc.

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 21:10

A

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 1 2022 lúc 21:05

D

Bình luận (0)
Phạm Quang Huy
13 tháng 1 2022 lúc 21:05

D

Bình luận (0)
bạn nhỏ
13 tháng 1 2022 lúc 21:05

B

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
bạn nhỏ
13 tháng 1 2022 lúc 21:03

A

Bình luận (0)
tuyet huynh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 9:52
Tạo giống mới bằng công nghệ tế bào
Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 9:54
BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ( tiếp  theo )Tạo giống mới bằng công nghệ tế bào
Bình luận (0)
Dương Gia Hoàng
Xem chi tiết
ngAsnh
28 tháng 11 2021 lúc 15:28
 nhân bản vô tính ở động vậttạo giống bằng công nghệ gen
Mục đíchNhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm hoặc tăng năng suất trong chăn nuôi.

 

Tạo động vật chuyển gen

Tạo giống cây trồng biến đổi gen

Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen

Qui trình

- Tách tế bào xoma của động vật cho nhân, nuôi trong phòng thí nghiệm.

- Tách tế bào trứng của loài động vật nhận nhân, loại bỏ nhân của tế bào trứng.

- Chuyển nhân của tế bào cho nhân vào trứng đã bị bỏ nhân. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phân cắt thành phôi.

- Chuyển phôi vào tử cung của động vật mang thai.

- Tạo ADN tái tổ hợp

- Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận

- Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.

Cơ sở di truyềnĐộng vật có vú có thể được nhân bản lên từ tế bào xoma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần chất tế bào của 1 noãn bào.Thể truyền có khả năng nhân đôi độc lập hoặc có khả năng gắn vào hệ gen của tế bào nhận

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
28 tháng 11 2021 lúc 15:24

- Cấy truyền phôi: Công nghệ này còn được gọi là công nghệ tăng sinh sản ở động vật. Sau khi phôi được lấy ra từ động vật cho thì được tách thành nhiều phôi rồi cấy phôi vào động vật nhận.

- Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân: chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân và nuôi cấy trên môi trường nhân tạo thành phôi, chuyển phôi vào tử cung của con cái sinh ra con non.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
28 tháng 11 2021 lúc 15:24

Cấy truyền phôiNhân bản vô tính bằng kí thuật chuyển nhân

Giống nhau- Tạo giống có vốn gen ổn định không bị biến dị tổ hợp, bảo đảm nhân nhanh giống ban đầu.
Khác nhauMục đích

Tạo nhiều con giống có phẩm chất giống nhau từ một hợp tử ban đầu.

- Dùng để nhân giống đối với loài thú quý hiếm, vật nuôi sinh sản chậm.

Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm hoặc tăng năng suất trong chăn nuôi.

- Tạo ra các giống động vật mang gen người, cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh.

Cách tiến hành

- Tách phôi ra khỏi động vật cho, tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần phát triển thành 1 hợp tử riêng biệt.

- Cấy phôi vào động vật nhận.

- Tách tế bào xoma của động vật cho nhân, nuôi trong phòng thí nghiệm.

- Tách tế bào trứng của loài động vật nhận nhân, loại bỏ nhân của tế bào trứng.

- Chuyển nhân của tế bào cho nhân vào trứng đã bị bỏ nhân. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phân cắt thành phôi.

- Chuyển phôi vào tử cung của động vật mang thai.

Cơ sở di truyềnDo các cá thể được nhân lên từ 1 hợp tử ban đầu nên có cùng kiểu gen sẽ tạo ra một tập hợp giống đồng nhất về kiểu gen, kiểu hình một cách nhanh chóng.Động vật có vú có thể được nhân bản lên từ tế bào xoma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần chất tế bào của 1 noãn bào.

 

Bình luận (0)
Du Tran
Xem chi tiết
Minh Hiếu
3 tháng 11 2021 lúc 12:32

Sự biến đổi cấu trúc phân tử cùa gen có thể dẫn đến biến đối cấu trúc cùa loại prôtêin mà nó mã hoá, cuối cùng có thể dần đến biến đổi ờ kiểu hình.

Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn. Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thich hợp.

Qua giao phối nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn là có hại có thể trớ thành có lợi. Tronc thực tiễn, người ta gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo : lợi cho bán thân sinh vật (đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa…) và cho con người.

Bình luận (0)
Du Tran
Xem chi tiết
Minh Hiếu
3 tháng 11 2021 lúc 12:33

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen thường liên quan tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.

- Có 3 dạng đột biến gen (đột biến điểm) cơ bản : Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.

- Hậu quả :

Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến. Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường.

Khẳng định phần lớn đột biến điểm thường vô hại.

Bình luận (0)