Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)

Trịnh Thị Phương Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hạ Lam
Xem chi tiết
Han Uen Ji
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
9 tháng 4 2017 lúc 16:19

1. Nguyễn Trãi ( 1380- 1442 )

-Nguyễn Trãi là nhà chính trị, nhà quân sự, danh nhân văn hóa thế giới, tác phẩm Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Phú núi Chí Linh, Quốc âm thi tập, Dư địa chí .

-Ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.

2. Lê Thánh Tông ( 1442 – 1497 ) :

-Là một hòang đế anh minh,tài giỏi về kinh tế , chính trị, quân sự, nhà văn, nhà thơ .

-Sáng lập hội Tao Đàn , đánh dấu bước phát triển cao văn chương đương thời . Hội Tao Đàn do lê Thánh Tông sáng lập gồm 28 hội viên gọi là “Tao Đàn nhị thập bát tú “; là hội thơ và bình thơ , là câu lạc bộ giải trí của vua và 1 số cận thần

-Thơ văn yêu nước , yêu dân tộc .

-Văn thơ chữ Hán : Quỳnh uyển cửu ca , Châu cơ thắng thưởng .

-Văn thơ chữ Nôm có Hồng Đức Quốc Âm thi tập.

3. Ngô Sĩ Liên ( thế kỷ XV ).

Nhà sử học , giữ chức Hàn Lâm Viện: Đại Việt Sử ký toàn thư ; Lam Sơn Thực lục.

Bình luận (0)
Như Tuyết
9 tháng 4 2017 lúc 16:41

4.Lương Thế Vinh(1442-?)

Lương thế Vinh đỗ Trạng nguên vào năm 1463, ông là một nhà toán học. Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Anh
21 tháng 4 2017 lúc 20:33

*Lê Thánh Tông:

-Hoàn chỉnh bộ máy nhà nước và trung ương tập quyền.

-Đóng góp trên lĩnh vực văn học:sáng lập hội tao đàm,có nhiều tác phẩm văn học có giá trị.

-Đóng góp trên lĩnh vực pháp luật: bộ luật Hồng Đức với nhiều điều khoản tiến bộ như bảo vệ quyền lợi người phụ nữ,...

-Có nhiều chính sách ddeer thúc đẩy sự phát triển kinh tế,văn hoá,xã hội.

Bình luận (0)
Đổng Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Hân
9 tháng 4 2018 lúc 20:38

-Thưc hiện chính sách"ngụ binh ư nông"

-Quân đội gồm 2 bộ phận:quân triều đình và quân địa phương

-Luyện tập võ nghệ

-Bố trí canh phòngvà bảo vệ khắp nơi,đặc biệt là những vùng hiểm yếu

Nhận xét:nhà nước quan tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước,thực thi chính sách vừa cương vừa nhu,biện pháp khôn khéo đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc

Bình luận (0)
shanksboy
9 tháng 4 2018 lúc 20:46

tổ chức quân đội: chọn lính chặt chẽ , tuyển chọn nhiều nhân tài cho đất nước

tổ chức pháp luật: bỏ bãi nhiều thứ thuế cho dân , đặt ra nhiều luật lệ mới

Bình luận (0)
shanksboy
9 tháng 4 2018 lúc 20:47

cho mình 1 đúng nha bạn

Bình luận (0)
Bành Thị Chuê Bum
Xem chi tiết
ngok@!! (vẫn F.A)
9 tháng 4 2018 lúc 20:07

1. Giáo dục và khoa cử .

Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài thể hiện ở :

- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể học và đi thi .

- Tuyển chọn người có tài , có đạo đức để làm thày giáo

- Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.

- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .

- Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .)

- Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .

Lê Thánh Tông khởi xướng và cho lập Bia tiến sỹ lần đầu tiên ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám vào năm 1484

2. Văn học , khoa học , nghệ thuật :

a. Văn học : có nội dung yêu nước, thể hiên niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng

*Văn thơ chữ Hán:

+Nguyễn Trãi có Quân Trung Từ Mệnh Tập ; Bình Ngô Đại Cáo

+Lê Thánh Tông với Quỳnh Uyển cửu ca.

*Văn thơ chữ Nôm :

+ Quốc Âm thi tập của Nguyễn Trãi .

+ Hồng Đức Quốc Am thi tập của Lê Thánh Tông .

b. Khoa học :

-Sử học : Đại Việt sử kí ( 10 quyển ) của Lê văn Hưu ;Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Ngô Sĩ Liên , Hòang Triều Quan Chế .

-Địa lý : Hồng Đức bản đồ của Lê Thánh Tông; Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi , An Nam hình thăng đồ …..

-Y học : Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên .

-Tóan học : Đại Thành tóan pháp của Lương Thế Vinh; Lập thành tóan pháp của Vũ Hữu

Bản đồ Hoàng thành Thăng Long Hồng Đức (1490)

c. Nghệ thuật :

-Sân khấu có ca , múa , nhạc, chèo.

-Lương Thế Vinh soạn bộ Hỉ phường phả lục. Nêu nguyên tắc hát múa .

d.Kiến trúc : cung điện Lam Kinh … phong cách đồ sộ , kỹ thuật điêu luyện .

. Rồng đá Điện Kính Thiên được xây thời Lê Thánh Tông

Bình luận (0)
Đinh Bao Chinh
Xem chi tiết
Descendants “Trúc Trần”...
23 tháng 3 2017 lúc 21:34

* Luật pháp và quân đội:
-Tổ chức theo chế độ '' Ngụ Binh Ư Nông''.Gồm có hai bộ phận chính:Quân ở triều đình và quân ở các địa phương, bao gồm bộ binh, thủ binh, tượng binh và kỵ binh.
-Hằng năm quân lính được luyện tập võ nghệ, Vùng biên giới được bố trí quân đội canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn
+Quan tâm đến quân đội
+Được đưa vào bộ luật của thời Lê Sơ

*Kinh tế:
-Nông nghiệp: Nhà Lê cho điều động binh lính về quê làm ruộng, nhân dân phiêu tansveef quê sản xuất, đặt 1 số chức quan chăm lo cho việc sản xuất nông nghiệp như: Hà Đê Sứ ; Khuyến Nông Sứ và Đồn Điền Sứ.Thi hành chính sách :Quân Diền, cấm giết trâu, bò, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt
-Thủ công nghiệp: Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nha rời như: Hợp Lễ, Chu Đậu, Bát Tràng,... Các công xưởng do nhà nước quản lý được gọi là Cục Bánh Tác, phụ trách sản xuất đồ dùng cho Vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền...
-Thương nghiệp: Nhà nước khuyến khích họp chợ và lập chợ mới. Buôn bán với nước ngoài phát triển các sản hẩm như:sứ, cải, lâm sản quý...thường được các thương nhân nước ngoài ưa chuộng
*Văn hóa:
-Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Bình luận (2)
Hoa học trò
3 tháng 4 2018 lúc 20:48

* Luật pháp và quân đội:
-Tổ chức theo chế độ '' Ngụ Binh Ư Nông''.Gồm có hai bộ phận chính:Quân ở triều đình và quân ở các địa phương, bao gồm bộ binh, thủ binh, tượng binh và kỵ binh.
-Hằng năm quân lính được luyện tập võ nghệ, Vùng biên giới được bố trí quân đội canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn
+Quan tâm đến quân đội
+Được đưa vào bộ luật của thời Lê Sơ

*Kinh tế:
-Nông nghiệp: Nhà Lê cho điều động binh lính về quê làm ruộng, nhân dân phiêu tansveef quê sản xuất, đặt 1 số chức quan chăm lo cho việc sản xuất nông nghiệp như: Hà Đê Sứ ; Khuyến Nông Sứ và Đồn Điền Sứ.Thi hành chính sách :Quân Diền, cấm giết trâu, bò, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt
-Thủ công nghiệp: Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nha rời như: Hợp Lễ, Chu Đậu, Bát Tràng,... Các công xưởng do nhà nước quản lý được gọi là Cục Bánh Tác, phụ trách sản xuất đồ dùng cho Vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền...
-Thương nghiệp: Nhà nước khuyến khích họp chợ và lập chợ mới. Buôn bán với nước ngoài phát triển các sản hẩm như:sứ, cải, lâm sản quý...thường được các thương nhân nước ngoài ưa chuộng
*Văn hóa:
-Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Kuroko Tetsuya
8 tháng 4 2018 lúc 14:54

a. Giống nhau:

- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.

- Cấm giết mổ trâu, bò

b. Khác nhau:

Thời Lý- Trần

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

Thời Lê Sơ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Hạn chế phát triển nô tì
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức

Bình luận (0)
Kuroko Tetsuya
8 tháng 4 2018 lúc 14:56

Bạn có thể tham khảo ở đây nữa: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/51850.html

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 4 2018 lúc 10:25

- Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông": khi đất nước có ngoại xâm thì tất cả quân lính đều tại ngũ chiến đấu cùng toàn dân ; khi hoà bình thì thay phiên nhau về làm ruộng.

- Quân đội có hai bộ phận chính : quân ở triều đình và quân ở các địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh. Vũ khí có đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.

- Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

Bình luận (0)
Gai Xương Rồng
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
6 tháng 2 2018 lúc 19:46

Trong thời kì ở ngôi,vua Lê Thánh Tông đã có những đóng góp:

-Thiết lập chính quyền phong kiến:đứng đầu là vua,bãi bỏ một số chức vụ cao thấp như:tổng quản,tướng quốc;vua trực tiếp nắm quyền hành,giúp việc cho vua là các quan đại thần.Triều đình chia làm 6 bộ:Lại,Bộ,Lễ,Binh,Hình,Công.,ngoài ra còn có một số cơ quan chuyên môn.

-Ban hành bộ luật Hồng Đức(Quốc triều hình luật)

-Để lại nhiều bài thơ hay,viết bằng chữ Hán,chữ Nôm,...

 

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Trung Thuận
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
29 tháng 3 2016 lúc 19:21

_ Quân đội thời Lê được tổ chúc theo chính sách "Ngụ binh ư nông"
_Quân đội gồm 2 bộ phận chính: quân ở triền đình và quân ở địa phương.
_ Vùng biên giới được canh phòng bảo vệ, ko để xâm chiếm

Bình luận (0)