Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, Thép

Lê Vân Anh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 11 2017 lúc 11:03

Khối lượng FeCO3 có trong quặng : \(\dfrac{1.8}{100}\)=0,8 ( tấn)

Trong 116 kg FeCO3 có 56 kg Fe.

Vậy 800 kg FeCO3 có z kg Fe.

z = 386,207 (kg).

Khối lượng gang tính theo lí thuyết thu được : \(\dfrac{386,207.100}{95}\)= 406, 534 (KG)

H%= \(\dfrac{378.100\%}{406,534}\)= 92,98%


Bình luận (0)
Hải Đăng
29 tháng 11 2017 lúc 12:51

m(Fe trong 1 tấn quặng FeCO3) = 1 x 56/116 x 0,8 = 0,386 (tấn) = 386 kg
m(Fe trong 378kg thành phẩm) = 378 x 0,95 = 359 kg
=> %H = 359/386 = 0,93 = 93%

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 11 2017 lúc 22:01

m(Fe trong 1 tấn quặng FeCO3) = 1 x 56/116 x 0,8 = 0,386 (tấn) = 386 kg
m(Fe trong 378kg thành phẩm) = 378 x 0,95 = 359 kg
=> %H = 359/386 = 0,93 = 93%

Bình luận (0)
Trâm Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
29 tháng 11 2017 lúc 21:42

a, Khi cho hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 ta có pthh:

FeO+CO\(\rightarrow\)Fe+CO2(1)

Fe2O3+3CO\(\rightarrow\)2Fe+3CO2(2)

Gọi số mol của FeO là a(mol)

số mol của Fe2O3 là b(mol)

theo đề bài ta có:nCO2=3,584:22,4=0,16(mol)

và dựa vào pthh(1,2) ta có hệ pt:a+3b=0,16(mol)

72a+160b=9,6(g) giải hệ pt ta có a=\(\dfrac{2}{35}\)(mol),b=\(\dfrac{6}{175}\)(mol)

m FeO=\(\dfrac{2}{35}\)\(\times\)72\(\approx\)4,11(g)

m Fe2O3=9,6-4,11\(\approx\)5,49(g)

Vậy mFeO\(\approx\)4,11,mFe2O3\(\approx\)5,49(g)

b,ta thấy theo pthh(1,2) và đề bài nCO(pư)=nCO2(sinh ra)=0,16(mol)

V CO cần dùng là:0,16\(\times\)22,4=3,584(l)

Vậy cần dùng 3,584(l) khí CO

Bình luận (0)
Phạm Thị Hồng Như
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
1 tháng 11 2017 lúc 6:33

\(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=0,05.0,8=0,04mol\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{50.8}{40.100}=0,1mol\)

Mg(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaNO3

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,1}{2}\rightarrow\)NaOH dư, tính theo Mg(NO3)2

Mg(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaNO3

0,04\(\rightarrow\)..........0,08...........0,04.............0,08

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02mol\rightarrow m_{NaOH}=0,02.40=0,8gam\)

\(m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,04.58=2,32gam\)

\(m_{dd_{Mg\left(NO_3\right)_2}}=v.d=50.1,14=57gam\)

\(m_{dd}=57+50-2,32=104,68gam\)

C%NaNO3=\(\dfrac{0,08.85}{104,68}.100\approx6,5\%\)

C%NaOH=\(\dfrac{0,8.100}{104,68}\approx0,76\%\)

Mg(OH)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)MgO+H2O

\(n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2\left(pu\right)}=0,04.\dfrac{75}{100}=0,03mol\)

\(n_{Mg\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04-0,03=0,01mol\)

-Chất rắn thu được gồm: Mg(OH)2 dư 0,01 mol và MgO 0,03mol

mrắn=0,01.58+0,03.40=1,78gam

Bình luận (0)
Phạm Thị Hồng Như
Xem chi tiết
thuongnguyen
30 tháng 10 2017 lúc 17:31

a) Theo đề bài ta có : nHCl = \(\dfrac{200.1,825}{100.36,5}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(ROH+HCl->RCl+H2O\)

0,1mol.....0,1mol

=> \(M_{ROH}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)=>M_R=56-17=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

b) Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nKOH=\dfrac{200.8,4}{100.56}=0,3\left(mol\right)\\nCuSO4=\dfrac{200.16}{100.160}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH :

\(2KOH+C\text{uS}O4->K2SO4+Cu\left(OH\right)2\downarrow\)

0,3mol.........0,15mol............0,15mol....0,15mol

Theo PTHH : \(nKOH=\dfrac{0,3}{2}mol< nCuSO4=\dfrac{0,2}{1}mol=>nCuSO4\left(d\text{ư}\right)\) ( tính theo nKOH)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{C\text{uS}O4\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).160}{0,3.56+200-0,15.98}.100\%\approx3,96\%\\C\%_{K2SO4}=\dfrac{0,15.174}{0,3.56+200-0,15.98}.100\%\approx12,9\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Hồng Như
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 10 2017 lúc 21:10

a)

Theo đề bài ta có : nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Fe

PTHH :

\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)

x mol........................................3/2xmol

\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

ymol........................................ymol

Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=16,6\\\dfrac{3}{2}x+y=0,5\end{matrix}\right.=>x=y=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}nAl=0,2\left(mol\right)=>\%mAl=\dfrac{0,2.27}{16,6}.100\%\approx32,53\%\\\%mFe=100\%-32,53\%=67,47\%\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) mình chưa thấy cách nào để điều chế Fe2O3 từ Fe và Al

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
25 tháng 10 2017 lúc 18:13

@Azue

Cách điều chế Fe2O3.

Fe, Al \(\underrightarrow{+HCl}\) FeCl2, AlCl3 \(\underrightarrow{+NaOHdư}\) Fe(OH)2, NaAlO2 \(\underrightarrow{lọc}\) Fe(OH)2 \(\underrightarrow{nung,O_2}\) Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nhân
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 10 2017 lúc 20:15

Na2O + H2O -> 2NaOH (1)

nNa2O=0,5(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

2nNa2O=nNaOH=1(mol)

CM dd NaOH=\(\dfrac{1}{1}=1M\)

b;

2NaOH + H2SO4 ->Na2SO4 + 2H2O (2)

Theo PTHH 2 ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=nH2SO4=0,5(mol)

mH2SO4=0,5.98=49(g)

mdd H2SO4=49:20%=245(g)

Vdd H2SO4=245:1,14=215(ml)

Bình luận (1)
Trần thị thùy linh
Xem chi tiết
Trần thị thùy linh
8 tháng 10 2017 lúc 15:21

Giúp mk với mk cần trước t3 nhé

GIÚP MÌNH VỚI

Bình luận (0)
lê thị như quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 8 2017 lúc 20:40

a;

Cho Cu vào 3 dd axit nếu thấy Cu tan thì đó là HNO3

Tiếp theo cho BaCl2 vào 2 dd axit nếu thấy kết tủa trắng thì là H2SO4

Còn lại là HCl

b;

Cho quỳ tím vào nếu thấy quỳ tím hóa xanh là NaOH

hóa đỏ là HCl

Cho NaOH vào 2 dd còn lại nếu thấy có khí mùi khai bay ra là NH4Cl

Còn lại NaCl

c;

Al tan trong kiềm

Fe tan tron axit

Ag ko tan trong axit

Bình luận (0)
Elly Phạm
1 tháng 8 2017 lúc 20:45

a, Trích lần lượt các chất ra ống thử

- Cho AgNO3 vào lần lượt các mẫu thử mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là HCl

HCl + AgNO3 AgCl\(\downarrow\) + HNO3

- Cho BaCl2 vào lần lượt các mẫu thử mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

- Còn lại là HNO3

Bình luận (0)
Elly Phạm
1 tháng 8 2017 lúc 20:53

c, Trích lần lượt các chất ra ống thử

- Cho NaOH vào từng mẫu thử , mẫu nào xảy ra phản ứng là Al

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2\(\uparrow\)

- Cho HCl vào hai mẫu thử còn lại , mẫu nào xảy ra phản ứng và tạo ra dung dịch màu lục nhạt ( FeCl2 ) là Fe

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

- Còn lại là Ag

Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
25 tháng 7 2017 lúc 11:00

Dùng BT nguyên tố và CT
Hợp kim Mg-al-Cu + HCl ----> khí B là H2 , chất rắn C là Cu
Dung dịch A gồm MgCl2, AlCl3
Dung dịch A tác dụng NaOH dư ----> kết tủa là Mg(OH)2 (vì Al(OH)3 tan được trong NaOH dư)
Mg(OH)2 ----> MgO + H2O
nMgO = 0,4/40 = 0,01 mol ----> BT Mg : nMg = 0,01 mol
- Đốt chất rắn C: Cu + O2 ---> CuO
nCuO= 0,8/80 =0,01 mol ---> BT Cu: nCu = 0,01 mol
1. %mCu = 0,01.64.100/1,42= 45,07% ,
%mMg= 0,01.24.100/1,42= 16,9%,
%mAl= 38,03%
2. nH2 = nMg + 3nAl/2 = 0,01 + 3.0.02/2 = 0,04 mol
H2 + Cl2 ----> 2HCl
x
nCl2 = 0,04 mol ---> nCl2 phản ứng =x
nHCl = 2x ---> cho vào nước thu được dung dịch D : mdd = 2x .36,5 + 19,27 = 73x + 19,27g
- Lấy 5g dd D : HCl + AgNO3 ---> AgCl + HNO3
nAgCl = 0,005 ---> nHCl = 0,005 mol
Suy ra số nHCl trong dung dịch D ban đầu : 0,005. (73x +19,27)/5 = 2x
----> x= 0,01 mol
Vì nH2 > nCl2 ---> hiệu suất tính theo Cl2
H% = 0,01.100/0,03 = 33.33%

Bình luận (1)
Elly Phạm
25 tháng 7 2017 lúc 12:01

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Elly Phạm
25 tháng 7 2017 lúc 12:02

Không có văn bản thay thế tự động nào.

Bình luận (0)
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết