Bài 20 : Hơi nước trong không khí - Mưa

Mai Huyen Trang
Xem chi tiết
Nga Vũ
26 tháng 4 2018 lúc 19:33

-Mưa là hiện tượng khi không khí bốc lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm cho các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.

-Lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về 2 cực. Mưa tập trung nhiều ở các vùng gần xích đạo và giảm dần về 2 cực.

Trên đây là ý kiến riêng của mik! Chúc bạn hk tốt ><

Bình luận (0)
Đỗ Hàn Thục Nhi
3 tháng 5 2018 lúc 10:41

Mua la gi? Su phan bo mua tren the gioi co dac diem gi?

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

Bình luận (0)
Mai Huyen Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 4 2018 lúc 17:40

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Bình luận (0)
Không Có Tên
Xem chi tiết
Không Có Tên
26 tháng 4 2018 lúc 14:25

quan hệ giữa các nhiệt độ

xin lỗi mình đánh sai câu hỏi

Bình luận (0)
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Hồ Thảo Anh
25 tháng 4 2018 lúc 21:33

* Cách tính lượng mưa:

- Trong ngày: Tổng lượng mưa mà thùng đo mưa thu được trong các trận mưa trong ngày.

- Trong tháng: Tổng lượng mưa thu được của các ngày trong tháng.

- Trong năm: Tổng lượng mưa thu được của 12 tháng trong năm.

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
25 tháng 4 2018 lúc 21:55

- Lượng mưa trong ngày được tính bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.

- Lượng mưa trong tháng được tính bằng cách cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.

- Lượng mưa trong năm được tính bằng cách cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng (milimet).

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Bát Muội
26 tháng 4 2018 lúc 20:02

Cách tính lượng mưa của :

– 1 ngày : bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau một trận mưa trong ngày (đơn vị : minimet)

– 1 tháng : bằng tổng lượng mưa tất cả các ngày trong tháng (đơn vị : minimet)

– 1 năm : bằng tổng lượng mưa tất cả các tháng trong năm (đơn vị : minimet)

– Trung bình năm : bằng tổng lượng mưa nhiều năm của một địa phương chia cho số năm số năm (đơn vị : minimet)

tick mk nha

Bình luận (0)
Hồ Võ Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
25 tháng 4 2018 lúc 8:10

Do sự bốc hơi của mặt đất

leuleuStudy well

Nhớ tick

Bình luận (0)
Hải Đăng
7 tháng 5 2018 lúc 9:46

Do sự bốc hơi của nước ở sông, hồ, suối, biển...

Bình luận (0)
Thúy Trần
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
13 tháng 3 2018 lúc 20:40

*Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng

- Tầng đối lưu: độ cao từ 0 – 16 km

+ Là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sương mù…

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C)

- Tầng bình lưu: độ cao từ 16 km – 80 km

- Tầng cao khí quyển: từ 80km trở lên, không khí rất loãng.

* Khối khí nóng: hình thành trên các vùng có vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao .

+ Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

+ Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

+ Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

Bình luận (1)
Thúy Trần
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
13 tháng 3 2018 lúc 21:10

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí :

+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Bình luận (1)
Nguyễn Phúc Bình
7 tháng 4 2019 lúc 20:55

- Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau:

+Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao.

+ Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C.

+ Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 4 2017 lúc 22:53

Quá trình tạo thành mây, mưa:
+ Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
+ Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
19 tháng 4 2017 lúc 22:53

Sự phân bố lượng mưa trên thế giới
– Phân bố không đồng đều.
– Mưa nhiều ở vùng xích đạo
– Mưa ít ở vùng cực và gần cực.

Bình luận (0)
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 13:51

(*) Mô tả quá trình tạo thành mây mưa
- Trả lời : Mưa rơi xuống , bốc hơi -> Gặp lạnh , ngưng tụ tạo thành mây -> mưa .
*/Trên bề mặt trái đất lượng mưa được phân bố như thế nào?
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ

- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình) ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mưa càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam

Bình luận (0)
Mai Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hải Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
13 tháng 4 2018 lúc 18:08

- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí: nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.

- Tuy nhiên sức chứa của không khí cũng có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa, ta nói: không khí đã bão hoà hơi nước.

- Không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước → Sự ngưng tụ.

- Hơi nước trong không khí khi ngưng tụ, có thể sinh ra các hiện tượng: sương, mây, mưa,..

Bình luận (2)