Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp

Pham Lan
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 11 2017 lúc 20:04

Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi:
- Chức năng của đường dẫn khí: dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm ko khí, bảo vệ phổi
- Hai lá phổi giúp trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 11 2017 lúc 20:07

Chức năng chung của phổi :
+Đường dẫn khí: Dẫn khí ra và vào phổi, làm ấm, làm ẩm và làm sạch không khí vào phổi, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại.

+Phổi: Trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

Bình luận (0)
Pham Lan
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 11 2017 lúc 19:55

- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp
- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 11 2017 lúc 19:57


- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp

- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
28 tháng 11 2017 lúc 20:00

- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp
- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2

Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi:
- Chúc năng của đường dẫn khí: dẫn khí ra vào phổi, làm ấm, làm ẩm ko khí, bảo vệ phổi
- Hai lá phổi giúp trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

Bình luận (0)
Pham Lan
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 11 2017 lúc 19:53

*Khác nhau:
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên ko dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 11 2017 lúc 19:55

*Giống nhau:
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
-Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
*Khác nhau:
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên ko dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên.

Bình luận (0)
Đặngtrầnduykhánh
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
19 tháng 11 2017 lúc 9:54

1)khi hít vào hay thở ra khí O2 và CO2 vào được trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí O2 ở ngoài môi trường cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài môi trường thấp hơn khí CO2trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau.

Bình luận (0)
Chuc Riel
17 tháng 11 2017 lúc 10:01

Câu 1. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Câu 2. So sánh sự hô hấp ở người và thỏ
* Giống nhau :
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
* Khác nhau :
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng
ngực dãn nở cả về phía 2 bên.
Câu 3. Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).
Câu 4.
- Nhận xét kết quả sau khi thực hành thí nghiệm
- Giải thích : khi hoạt động, nhu cầu 02 của cơ thể tăng, nên nhịp thở tăng để thỏa mãn nhu cầu 02 của cơ thể.

Bình luận (0)
vũ đăng khoa
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
1 tháng 11 2017 lúc 20:14
-Chức năng của:
+Đường dẫn khí: Dẫn khí ra và vào phổi, làm ấm, làm ẩm và làm sạch không khí vào phổi, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại.
+Phổi: Trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.
Bình luận (1)
Phan Thị Thùy Trang
21 tháng 3 2019 lúc 21:57

Hgcj

Bình luận (0)
Hari Chit
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
9 tháng 11 2017 lúc 20:39

\(C_6H_{12}O_2+6H_2O\underrightarrow{ }4H_2O+6CO_2\)

Chắc là cái này, thằng bạn mình nói nói vậy ak, chúc bạn học tốt! ^^

Bình luận (11)
chicothelaminh
Xem chi tiết
Trần Thùy Duyên
6 tháng 11 2017 lúc 20:53
+ Đường dẫn khí: dẫn khí ra và vào phổi; làm ấm, làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi bởi các tác nhân có hại.
+ Phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi
Bình luận (0)
Nhok
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
6 tháng 11 2017 lúc 20:28

Lá phổi của chúng ta là một trong những cơ quan lớn nhất trong cơ thể, và chúng làm việc với hệ thống hô hấp để cùng nhau, chúng lọc ra được những không khí trong lành nhất có thể, thoát khỏi những khí bụi dơ bẩn độc hại... để chúng ta hít thở được lành mạnh hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
5 tháng 11 2017 lúc 15:36

*Sơ đồ 20-1 cho ta biết:

-Hô hấp gồm 3 giai đoạn:
+Sự thở: Trao đổi khí ở phổi với môi trường.
+Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ phổi vào máu.
+Trao đổi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)