Bài 20. Cân bằng nội môi

Huy Dương
Xem chi tiết
Isolde Moria
6 tháng 11 2016 lúc 20:41

Gan là nơi sản xuất một số thành phần quan trọng của máu, trong đó có các protein máu, đặc biệt là albumin. Protein máu giúp máu giữ được nước trong máu (hiện tượng này được giải thích bằng các nguyên lí vật lí, hóa học). Người mắc bệnh gan thì đương nhiên là gan hoạt động không tốt => Nồng độ protein máu giảm => Máu không giữ được nước => Nước tích tụ tại các cơ quan gây hiện tượng phù nề.

Bình luận (0)
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 19:12

1.- Khi trời nóng, lượng máu tới dưới da để tỏa nhiệt nhiều hơn nên da hồng hơn nhưng ngược lại khi trời lạnh, máu tới da ít hơn nên da hơi tái.

- Khi trời nóng ta uống nhiều nước vì quá trình thoát mồ hôi qua da tăng lên, ta bị mất nước nhiều.

- Khi trời lạnh ta ăn nhiều vì cơ thể tiêu tốn nhiều năng lượng hơn để duy trì thân nhiệt.

Bình luận (1)
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Thiên Vương Hải Hà
10 tháng 3 2017 lúc 22:52

2) vì cơ thể có cơ chế điều hòa đường huyết

- khi ăn nhiều đường nồng độ glucozo trong máu tăng cao => gan sẽ điều hòa đường huyết

+ gan biến đổi glucozo thành glicozen dưới sự xúc tác của enzim Insulin do tb B của tụy tiết ra. Glicozen sẽ đc dự trữ trong gan và cơ.

3) điều hòa nước

- khi cơ thể thiếu nc

+ ASTT giảm huyết áp tăng khích thích trung khu điều hòa trao đổi nước dưới đồi thị gây cảm giác khát và đồng thời khích thích tuyến yên tăng tiết ADH => thận tăng tái hấp thụ nước

- khi cơ thể thừa nc

+ ASTT tăng, huyết áp giảm khích thích trung khu điều hòa trao đổi nước dưới đồi, thị khích thích tuyến yên gảm tiết ADH => thận giảm tái hấp thụ nc=> lượng nc tiểu tăng

Điều hòa khoáng

- điều hòa khoáng là điều hòa lượng Na+

- khi Na+ giảm tuyến thượng thận tiết andosteron làm tăng khả năng tái hấp thụ Na+ của các ống thận

- khi Na+ tăng thì ASTT tăng => khát nc và uông nhiều nc=> lượng nc và Na+ dư thừa sẽ theo nc tiểu ra ngoài

Bình luận (0)
Trần Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Việt
28 tháng 5 2016 lúc 10:11

a/ Bộ phận tiếp nhận kích thích - Bộ phận điều khiển - Bộ phận thực hiện - Bộ phận tiếp nhận kích thích.

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
7 tháng 6 2016 lúc 14:21

a/ Bộ phận tiếp nhận kích thích - Bộ phận điều khiển - Bộ phận thực hiện - Bộ phận tiếp nhận kích thích. 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:06

c nha các bạn

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Việt
28 tháng 5 2016 lúc 10:10

a/ Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
7 tháng 6 2016 lúc 14:21

a/ Vì tổng tiết diện của mao mạch lớn.

Bình luận (0)
Hoàng Huệ Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Việt
28 tháng 5 2016 lúc 10:09

a/ Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Việt
28 tháng 5 2016 lúc 10:08

a/ Tuyến tuỵ - Insulin - Gan và tế bào cơ thể - Glucôzơ trong máu giảm.

Bình luận (0)
Đinh Công Duy
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:06

d nha các bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Kim Trang
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:05

d

Bình luận (0)