Bài 2. Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

Ngân Trần
Xem chi tiết
....
22 tháng 10 2021 lúc 15:50

a) Thương mại thế giới phát triển mạnh

- Tốc độ gia tăng trao đổi hàng hóa trên thế giới nhanh hơn nhiều so với gia tăng GDP.

- Hình thành tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

b) Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh

- Từ năm 1990 → 2000 tổng đầu tư nước ngoài tăng từ 1.774 tỷ USD lên 8.895 tỷ USD (tăng hơn 5 lần)

- Trong đó, dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, nhất là tài chính - ngân hàng - bảo hiểm…

c) Thị trường tài chính quốc tế mở rộng

- Hình thành mạng lưới liên kết tài chính.

- Các tổ chức tài chính toàn cầu IMF, WB… đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế - xã hội thế giới.

d) Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn

- Số lượng ngày càng nhiều.

- Vai trò:

+ Hoạt động trên nhiều quốc gia.

+ Nắm nguồn của cải vật chất lớn.

+ Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.

Bình luận (0)
thangtrieu
Xem chi tiết
PK XD
Xem chi tiết
Xuân Mai
26 tháng 9 2021 lúc 22:46

-Lợi ích:

+ Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.

+ Đón đầu được công nghiệp hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội

+ Chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước.

- Thách thức:

+ Bị áp lực lớn trong cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm hàng hoá.

+ Cần có vốn, có nguồn nhân lực kĩ thuật cao và làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn.

 

Bình luận (0)
Thoa Kim
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 14:32

Tham khảo:

+ Thời cơ: Tạo điều kiện cho sự hợp tác, tham gia cácliên minh KT,chiếm lĩnh thị trường, tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, tận dụng nguồn vốn, học tập kinh nghiệm quản lí....

 + Thách thức: Phải cố gắng rất lớn trong cạnh tranh về kinh tế, nếu bở lỡ thời cơ sẽ bị tụt hậu rất xa, phải giữ gìn bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của quốc gia 

Bình luận (0)
Thoa Kim
Xem chi tiết
Tâm Cao
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
Xem chi tiết
Thời Sênh
25 tháng 6 2018 lúc 14:32

?????????????

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
26 tháng 6 2018 lúc 8:24

Em chỉnh sửa lại câu hỏi cho chính xác nhé

Bình luận (1)
LY VÂN VÂN
26 tháng 6 2018 lúc 8:26

BÀI 2. Xu  hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

Hình ảnh sau gợi nên sự kiên quan trọng nào

Bình luận (2)
TưƠi ThỊ TrẦn
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
13 tháng 11 2017 lúc 20:00

Trả lời:

- Tính toán cho thấy:

+ Ác-hen-ti-na: tổng số nợ bằng 128% GDP.

+ Bra-xin: tổng số nợ bằng 46,5% GDP.

+ Chi-lê: tổng số nợ gần bằng 60% GDP.

+ Ê-cu-a-đo: tổng số nợ bằng 62% GDP.

+ Ha-mai-ca: tổng số nợ bằng 69% GDP.

+ Mê-hi-cô: tổng số nợ bằng 22,3% GDP.

+ Pa-na-ma: tổng số nợ bằng 68% GDP.

+ Pa-ra-goay: tổng số nợ bằng 53% GDP.

+ Pê-ru: tổng số nợ bằng 49% GDP.

+ Vê-nê-xu-ê-la: tổng số nợ bằng 40,8% GDP.

- Nhận xét chung: phần lớn các nước có tổng số nợ khá cao. Trong 10 nước trên, 4 nước có tổng số nợ trên 60% tổng GDP của nước đó vào thời điểm năm 2003; 4 nước có tổng số nợ xấp xỉ 50% tổng GDP và 1 nước có tổng số nợ trong khoảng 20% GDP. Riêng Ác-hen-ti-na có tổng số nợ vượt cả GDP.

Bình luận (0)
Hải Đăng
13 tháng 11 2017 lúc 20:24

Trả lời:

- Tính toán cho thấy:

+ Ác - hen - ti - na: tổng số nợ bằng 128% GDP

+ Bra - xin: tổng số nước lợ bằng 46,5% GDP

+ Chi - lê: tổng số nợ bằng 60% GDP

+ Ê - cu - a - đo: tổng số nợ bằng 62% GDP

+ Ha - mai - ca: tổng số nợ bằng 69% GDP

+ Mê - hi - cô: tổng số nước nợ bằng 22,3% GDP

+ Pa - na - ma: tổng số nợ bằng 68% GDP

+ Pa - ra - ngoay: tổng số nợ bằng 53% GDP

+ Pê - ru: tổng số nợ bằng 49% GDP

+ Vê - nê - xu - ê - lê: tổng số nợ bằng 40,8% GDP

- Nhận xét chung: phần lớn các nước có tổng số nợ khá cao. Trong 10 nước trên, 4 nước có tổng số nợ trên 60% tổng GDP của nước đó vào thời điểm năm 2003, 4 nước có tổng số nợ xấp xỉ 50% tổng GDP và 1 nước có tổng số nợ trong khoảng 20% GDP. Riêng Ác - hen - ti - na có tổng số nợ vượt cả GDP.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)