Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Vu Bao Han
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
24 tháng 8 2021 lúc 22:49

a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là

Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)

b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C

Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)

độ lớn bằng 0.009 N

c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong

Bình luận (0)
Thế Cường
Xem chi tiết
Hân Hân
Xem chi tiết
traan thu nga
Xem chi tiết
My My
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
15 tháng 7 2021 lúc 21:36

Êlectron là hạt mang điện tích  -1 C.

 

Hạt êlectron có khối lượng là 9,1.10-31 kg.

 

Êlectron có thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

 

Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

 

Bình luận (0)
JohnBlue
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
28 tháng 12 2020 lúc 11:29

Lực điện tác dụng vào hai điện tích trong chân không và trong điện môi lần lượt được tính theo công thức:

\(F=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)

\(F'=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r^2}\)

Theo đề bài thì hằng số điện môi \(\varepsilon=2\)

\(\Rightarrow F'=\dfrac{F}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Yến
Xem chi tiết
B.Trâm
28 tháng 6 2020 lúc 9:21

Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2 | VietJack.com

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Yến
Xem chi tiết
B.Trâm
28 tháng 6 2020 lúc 10:36

Đầu tiên mN =10^(-3) N

Với dạng bài này ta cần nhớ công thức tính lực tương tác giữa 2 điện tích < điịnh luật Cu - lông> đó là

\(F=k.\frac{\left|q1.q2\right|}{r^2}\)

Ghi nhớ

r tính bằng m

\(k=9.10^9\left(N.\frac{m^2}{C^2}\right)\)

Ta có

\(F1=k.\frac{\left|q1.q2\right|}{r^2}=4.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\left|q1.q2\right|=\frac{4.10^{-3}.\left(20.10^{-2}\right)^2}{9.10^9}=1,7.10^{-14}\)

Tuy nhiên F1 chính là lực hút của 2 quả cầu như trên đề bài

ĐK để 2 vật hút nhau là dấu của điện tích khác nhau một cái sẽ là âm và 1 cái là dương

=> Khi phá dấu trị tuyệt đối thì

\(q1.q2=-1,7.10^{-14}\)(1)

Tương tự ta lập công thức tính lực tương tác F2

Tuy nhiên ở lần này người ta cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau

=>Điện tích của 2 quả cầu sau khi tiếp xúc là

\(q'=\frac{q1+q2}{2}\)

Ta có lực tương tác:

\(F2=k.\frac{\left|q'.q'\right|}{r^2}=k.\frac{\left(\frac{q1+q2}{2}\right)^2}{r^2}=2,25.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(q1+q2\right)^2}{4}=\frac{2,25.10^{-3}.\left(20.10^{-2}\right)^2}{9.10^9}\)

\(\Rightarrow\left|q1+q2\right|=2.10^{-7}\)

Khi 2 vật đầy nhau tức là 2 vật có điện tích cùng dấu

=> \(q1+q2=2.10^{-7}\)(2)

Từ 1 và 2 ta lập đc hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}q1+q2=2.10^{-7}\\q1.q2=-1,7.10^{-14}\end{matrix}\right.\)

Đến đây chỉ cần thay 1 trong 2 giá trị q1 , q2 rồi thế vào pt còn lại để đưa về 1 ẩn

=> Kết quả là :

\(\left\{{}\begin{matrix}q1=-2,67.10^{-7}\\q2=0.67.10^{-7}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
B.Trâm
28 tháng 6 2020 lúc 9:21

Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau một lực 4mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại ?

Bình luận (0)
CAO DUC TAM
28 tháng 6 2020 lúc 20:39

thanks

Bình luận (0)