Bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tâm Như Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 22:57

1: Vì ΔBDC vuông tại D 

nên BC>BD

2: Vì ΔBCE vuông tại E

nên BC>CE

3: BC>BD

BC>CE

Do đó: 2BC>BD+CE
hay \(BC>\dfrac{BD+CE}{2}\)

Phan Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2022 lúc 21:53

Bài 1: 

\(\widehat{C}>\widehat{B}\) nên AB>AC

Xét ΔABC có AB>AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB>HC

Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Đức Nam
Xem chi tiết
Mysterious Person
15 tháng 2 2018 lúc 15:41

cái này là định lí luôn rồi đâu cần chứng minh

Đức Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2022 lúc 22:37

Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

Suy ra: IH=IK

Hermione Granger
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 13:35

a: Ta có: ΔADC vuông tại A

nên \(\widehat{ADC}< 90^0\)

=>\(\widehat{CDB}>90^0\)

=>DC<BC(1)

b: Ta có:ΔAED vuông tại A

nên \(\widehat{AED}< 90^0\)

=>\(\widehat{CED}>90^0\)

=>DE<CD(2)

Từ (1)và (2) suy ra DE<BC

Hermione Granger
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 13:34

a: Xét ΔCBM có \(\widehat{CBM}=\widehat{CMB}\)

nen ΔCBM cân tại C

b: Ta có: CM=CB

mà CB>CA
nên CM>CA

Ran Mori
Xem chi tiết
Hoa học trò
Xem chi tiết
Hồng Quang
23 tháng 2 2018 lúc 10:04

Xét tam giác ABC cân tại A Gọi D là điểm bất kì của cạnh đáy BC Kẻ đường cao AH ta có :

- Nếu \(D\equiv B\) hoặc C thì AD = AB = AC

- Nếu \(D\equiv H\) thì AD < AB ( hoặc AD < AC )

- Nếu D không trùng B ; C ; H giả sử D nằm giữa D và H thì trong tam giác ABH có BH và DH lần lượt là hình chiếu của AB và AD

Ta có : HD < HB nên suy ra AD < AB

Từ 3 điều trên trong 1 tam giác cân độ dài đoạn thẳng nối đỉnh đối diện với đáy và một điểm bất kỳ của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên ( đpcm )