Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Nhi Trần
Xem chi tiết
Nkjuiopmli Sv5
Xem chi tiết
Con Nhộng Con
Xem chi tiết
Lâm Quang Anh
Xem chi tiết
Lê Bùi
13 tháng 10 2018 lúc 20:20

\(y=\sqrt{sinx-1}\)

Đk \(sinx\ge1\)

\(-1\le sinx\le1\)

\(\Rightarrow sinx=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

TXD \(S=\left\{x|x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,k\in Z\right\}\)

mấy câu sau tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tâm
14 tháng 10 2018 lúc 20:40

1. sinx>= 1 <> x>= π/2+k2π

2. vì 0=< 1+cosx=<2 nên tập xđ : D=R

3. cosx>=1<>x>=k2π

Bình luận (0)
Trần Thanh Lộc
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 9 2018 lúc 9:22

TXĐ: \(x\in \mathbb{R}\)

PT tương đương:

\(\dfrac{1-\cos x}{2}+\cos^2x=1\)

\(\Leftrightarrow 2\cos^2 x -\cos x - 1 = 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\cos x=1\\\cos x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k.2\pi\\x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k.2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thế minh
Xem chi tiết
Bùi Thị Lệ Xuân
Xem chi tiết
Mysterious Person
10 tháng 9 2018 lúc 13:33

ta có : \(sin^2\dfrac{\pi}{3}+cos^2\dfrac{\pi}{3}=1\Rightarrow cos^2\dfrac{\pi}{3}=1-sin^2\dfrac{\pi}{3}=1-1=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thúc Minh Phước
Xem chi tiết