Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Miu Bé
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 4 2021 lúc 13:12

1.

a, \(\left(C\right)x^2+y^2-6x-2y+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(C\right)\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\) Tâm \(I=\left(3;1\right)\), bán kính \(R=2\)

b, Tiếp tuyến đi qua A có dạng: \(\left(\Delta\right)ax+by-5a-7b=0\left(a^2+b^2\ne0\right)\)

Ta có: \(d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|3a+b-5a-7b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|a+3b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow6ab+8b^2=0\)

\(\Leftrightarrow2b\left(3a+4b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\3a+4b=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\Delta_1:x=5\\\Delta_2:4x-3y+1=0\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\Delta_1:x=5\)

Tiếp điểm có tọa độ là nghiệm hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x^2+y^2-6x-2y+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y^2-2y+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(5;1\right)\)

TH2: \(\Delta_2:4x-3y+1=0\)

Tiếp điểm có tọa độ là nghiệm hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y+1=0\\x^2+y^2-6x-2y+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{5}\\y=\dfrac{11}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(\dfrac{7}{5};\dfrac{11}{5}\right)\)

Kết luận: Phương trình tiếp tuyến: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta_1:x=5\\\Delta_2:4x-3y+1=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ tiếp điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(5;1\right)\\\left(\dfrac{7}{5};\dfrac{11}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kuramajiva
Xem chi tiết
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 14:30

a, Phương trình đường thẳng AB: \(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{y-4}{6}\Leftrightarrow3x-y-5=0\)

Trung điểm I của AB có tọa độ: \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{1+3}{2}=2\\y_I=\dfrac{4-2}{2}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow I=\left(2;1\right)\)

Phương trình trung trực của AB: \(x+3y-5=0\)

Giả sử \(O=\left(5-3m;m\right)\) là tâm đường tròn

Ta có: \(OA=5\Leftrightarrow\left(3m-4\right)^2+\left(m+2\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-4\right)^2+\left(m+2\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow2m^2-4m-1=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{2\pm\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}O=\left(\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)\\O=\left(\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: \(O=\left(\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)

TH2: \(O=\left(\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2};\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)

Kết luận: Phương trình đường tròn:

\(\left(x-\dfrac{4-3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2+\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\) hoặc \(\left(x-\dfrac{4+3\sqrt{6}}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{2-\sqrt{6}}{2}\right)^2=25\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 14:42

b, Phương trình đường thẳng AC: \(x+y+1=0\)

Phương trình đường thẳng OA: \(x-y-3=0\)

Giả sử \(O=\left(m;m-3\right)\) là tâm đường tròn

Ta có: \(OA=OB\Leftrightarrow\left(1-m\right)^2+\left(1-m\right)^2=\left(3-m\right)^2+\left(7-m\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\)

\(\Rightarrow O=\left(\dfrac{7}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Bán kính: \(R=OA=\sqrt{\left(1-\dfrac{7}{2}\right)^2+\left(-2-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{25}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 14:46

Bán kính đường tròn: \(R=\sqrt{10}\)

\(O=\left(2;0\right)\) là tâm đường tròn

\(\Rightarrow OM=\sqrt{\left(1-2\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\sqrt{5}< R=\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow M\) nằm trong đường tròn

Kết luận: Số tiếp tuyến kẻ được từ M đến đường tròn (C) là 0.

Bình luận (0)
jenny
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2021 lúc 17:30

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-4\right)\) bán kính \(R=4\)

Tiếp tuyến d' song song d nên có dạng: \(5x+12y+c=0\) (với \(c\ne-6\))

d' tiếp xúc (C) khi và chỉ khi:

\(d\left(I;d'\right)=R\Leftrightarrow\dfrac{\left|5.1-12.4+c\right|}{\sqrt{5^2+12^2}}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|c-43\right|=52\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=95\\c=-9\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}5x+12y+95=0\\5x+12y-9=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
tran gia vien
Xem chi tiết
tran gia vien
8 tháng 4 2021 lúc 22:26

làm giúp tớ với tó đang cần gấp

 

Bình luận (0)
tran gia vien
8 tháng 4 2021 lúc 22:28

chỉ những câu đánh dấu thôi ạ

 

Bình luận (0)
Hồng Phúc
8 tháng 4 2021 lúc 17:07

1.

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2-4x-6y+9=0\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
8 tháng 4 2021 lúc 17:17

2.

Bán kính: \(R=IA=\sqrt{\left(4-1\right)^2+\left(0-4\right)^2}=5\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-4\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2-2x-8y-8=0\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
8 tháng 4 2021 lúc 17:24

3.

Bán kính: \(R=d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|2+3+1\right|}{\sqrt{2}}=3\sqrt{2}\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2-4x-6y-5=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 4 2021 lúc 20:10

Là em cần hỗ trợ bài 4 hả?

Bình luận (1)
Akai Haruma
4 tháng 4 2021 lúc 3:31

Câu 1:

$x^2+y^2+2(m+1)x-4(m-2)y-4m-1=0$

$\Leftrightarrow x^2+2(m+1)x+(m+1)^2+y^2-4(m-2)y+4(m-2)^2=(m+1)^2+4(m-2)^2+4m+1$

$\Leftrightarrow (x+m+1)^2+(y-2m+4)^2=5m^2-10m+18$

Đường tròn có bán kính $R$ thỏa mãn $R^2=5m^2-10m+18$
 $R^2=5m^2-10m+18=5(m-1)^2+13\geq 13$

$\Rightarrow R\geq \sqrt{13}$. Vậy $R_{\min}=\sqrt{13}$ khi $m-1=0$

$\Leftrightarrow m=1$

Đáp án B.

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 4 2021 lúc 4:00

Câu 2:

$(C_1): (x-2)^2+(y+3)^2=16=R_1^2$ tâm $O(2;-3)$

$(C_2): (x+1)^2+(y-2)^2=4=R_2^2$ tâm $W(-1;2)$

Gọi $(\Delta): ax+by+c=0$ là đường thẳng tiếp xúc với cả 2 đường tròn

Khi đó: 

\(\left\{\begin{matrix} d(\Delta, O)=R_1=4\\ d(\Delta, W)=R_2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{|2a-3b+c|}{\sqrt{a^2+b^2}}=4\\ \frac{|-a+2b+c|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\end{matrix}\right.(*)\)

Nếu $b=0$ thì dễ dàng suy ra $a=0$; c=0$ (vô lý)

Nếu $b\neq 0$ thì đặt $\frac{a}{b}=m; \frac{c}{b}=n$ thì:

\((*)\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{|2m-3+n|}{\sqrt{m^2+1}}=4\\ \frac{|-m+2+n|}{\sqrt{m^2+1}}=2\end{matrix}\right.\) . Từ đây tính được $m=3\pm 2\sqrt{1,2}$

$\Rightarrow n=\frac{25\mp 8\sqrt{30}}{5}$

PTĐT tiếp xúc với 2 đường tròn:

$y=(-3-2\sqrt{1,2})x-\frac{25+8\sqrt{30}}{5}$

$y=(-3+2\sqrt{1,2})x-\frac{25-8\sqrt{30}}{5}$

 

Bình luận (1)
Akai Haruma
4 tháng 4 2021 lúc 4:03

Lời giải:

$(C): x^2+y^2+2x-4y+1=0$

$\Leftrightarrow (C): (x+1)^2+(y-2)^2=2^2=4$

Đường tròn $(C)$ có tâm $I(-1;2)$

\(d((d), I)=\frac{|2.-1+3.2-5|}{\sqrt{2^2+3^2}}=\frac{\sqrt{13}}{13}< (R=2)\)

Do đó giữa $(d)$ và $(C)$ có 2 giao điểm. Đáp án C.

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2021 lúc 15:59

Gọi giao điểm là A, thay tọa độ tham số d1 vào d2:

\(t-2\left(2-t\right)+m=0\Leftrightarrow3t+m-4=0\Rightarrow t=\dfrac{-m+4}{3}\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{-m+4}{3};\dfrac{m+2}{3}\right)\)

\(\Rightarrow OA=\sqrt{\left(\dfrac{-m+4}{3}\right)^2+\left(\dfrac{m+2}{3}\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-2\end{matrix}\right.\)

b. Bạn không đưa 4 đáp án thì không ai trả lời được câu hỏi này. Có vô số đường thẳng cách đều 2 điểm, chia làm 2 loại: các đường thẳng song song với AB và các đường thẳng đi qua trung điểm của AB

c. Tương tự câu b, do 3 điểm ABC thẳng hàng nên có vô số đường thẳng thỏa mãn, là các đường thẳng song song với AB

Bình luận (1)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2021 lúc 16:15

a.

\(R=d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|3-5.\left(-2\right)+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-5\right)^2}}=\dfrac{14}{\sqrt{26}}\)

b.

\(d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|4sina+4\left(2-sina\right)\right|}{\sqrt{cos^2a+sin^2a}}=8\)

Bình luận (0)