Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Nguyễn Thái Bảo
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 8 2017 lúc 21:21

Hãy kể tên 3 động vật thuộc mỗi ngành Động vậy ko có xương sống:

1 Ngành Động vật nguyên sinh:..trùng roi , trùng giày , trùng biến hình........

2 Ngành Ruột khoan:...thủy tức , sứa , san hô.........

3 Ngành Giun dẹp:.....sán lá gan , sán bã trầu , sán dây.......

4 Ngành Giun tròn:.......giun kim , giun đũa , giun móc câu....

5 Ngành Giun đốt:.... giun đất , , rươi , đỉa

6 Ngành Thân mềm : trai sông , ốc , mực

7 Ngành Chân khớp : tôm , mọt , nhện

Bình luận (0)
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Sobi Phan
8 tháng 3 2018 lúc 19:55

1-a

2-b

3-d

4-c

5-e

6-g

7-h

8-i

Bình luận (1)
Lương Quang Trung
23 tháng 11 2018 lúc 20:34

1-a

2-b

3-d

4-c

5-e

6-g

7-h

8-i

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Sơn
7 tháng 9 2017 lúc 20:39

Đặc điểm chung của động vật là :

_Đa bào phức tạp, tế bào nhân thực .
_Sống dị dưỡng (không có lục lạp) .
_Có khả năng di chuyển .
_Hệ thần kinh phát triển, phản ứng nhanh với các kích thích từ môi trường .
_Chất dự trữ thường là lipit hoặc glicogen
_Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan..

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh
7 tháng 9 2017 lúc 20:34

-Đặc điểm chung của động vật:

+ Tế bào động vật không có thành xenlulozo

+ Có khả dị dưỡng

+ Đều di chuyển

+ Có hệ thần kinh và giác quan.

Chúc bạn hk tốt

Bình luận (0)
Linh
7 tháng 9 2017 lúc 20:40

Đặc điểm chung của động vật:

-Có khả năng di chuyển

- Có hệ thần kinh và giác quan

- Chủ yếu là dị dưỡng

okchúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
1 tháng 1 2018 lúc 19:23

Động vật:

- Có khả năng di chuyển.

- Có hệ thần kình và giác quan.

- Sử dụng nguồn chất dinh dưỡng có sẵn. ( dị dưỡng)

- Thành tế bào không có xenlulozơ.

Thực vật:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kình và giác quan.

- Tự tổng hợp các chất hữu cơ( tự dưỡng).

- Thành tế bào có xenlulozơ.

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
1 tháng 1 2018 lúc 19:26

*Giống:đều có cấu tạo từ tế bào,đều lớn lên và sinh sản.

*Khác:

Động vật Thực vật

-Tế bào không có thành xenlulozo

-Dị dưỡng

-Có khả năng di chuyển

-Có hệ thần kinh và giác quan

-Tế bào có thành xenlulozo

-Tự dưỡng

-Không di chuyển

-Không có hệ thần kinh và giác quan

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo ngân
1 tháng 1 2018 lúc 19:23
Thực vật:
+ Không thể di chuyển.
+ Có thành xenlulozo.
+ Có lục lạp và không bào lớn.
+ Không có trung thể.
+ Không có hệ xương.
+ Không có hệ thần kinh.
- Động vật:
+ Có thể di chuển.
+ Không có thành xenlulozo.
+ Không có lục lạp và không bào lớn.
+ Có trung thể.
+ Có hệ xương.
+ Có hệ thần kinh.
Bình luận (1)
Hoàng Anh Duy
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
28 tháng 12 2017 lúc 21:26

Động vật:

- Có khả năng di chuyển.

- Có hệ thần kình và giác quan.

- Sử dụng nguồn chất dinh dưỡng có sẵn. ( dị dưỡng)

- Thành tế bào không có xenlulozơ.

Thực vật:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kình và giác quan.

- Tự tổng hợp các chất hữu cơ( tự dưỡng).

- Thành tế bào có xenlulozơ.

 

Trình bày vai trò của động vật đối với đời sống con người:

+ Cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp ﴾ da ; lông ; thịt ;.... ﴿

+ Đối tượng thí nghiệm cho : khoa học ; học tập ; làm thuốc.

+ Hỗ trợ con người trong : thể thao , lao động , giải trí , an ninh ...

+ Là bạn với con người , là thú vui của con người

 

‐ Có hại : tấn công , chích nọc độc và truyền bệnh sang người .

Bình luận (0)
Future In Your Hand ( Ne...
28 tháng 12 2017 lúc 21:27

Phân biệt động vật và thực vật. Trình bày vai trò của động vật đối với đời sống con người

a, Giống nhau: Đều cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản

Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào

b, Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người:

* Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người:

- Thực phẩm: Gà, lợn, trâu,...

- Lông: Gà, cừu, vịt,...

- Da: Trâu, bò,...

* Động vật dùng là thí nghiệm:

- Học tập nghiên cứu khoa học: Ếch, thỏ,...

- Thử nghiệm thuốc: Chuột, chó,...

* Động vật hỗ trợ con người:

- Lao động: Trâu, bò,...

- Giải trí: Voi, gà, khỉ,...

- Thể thao: Ngựa,...

- Bảo vệ an ninh: Chó,...

* Động vật truyền bệnh: Ruồi, muỗi, rận, rệp,...

Bình luận (0)
Hoa Vo
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
29 tháng 12 2017 lúc 18:33

Cảm ứng ở ĐV được thực hiền nhờ phản xạ qua cung phản xạ.
Mỗi cung phản xạ gồm : bộ phận nhận kích thích (thụ thể ), đường cảm giác , trung ương thần kinh( não , tủy) , đường vận động , bộ phận trả lời kích thích( cơ , tuyến,...)
TD : Kim đâm -rút tay lại.Nguyên nhân : kích thích tác động vào thụ quan dưới da ( bộ phận nhận kích thích), xung TK theo đường cảm giác vào tủy (trung ương thần kinh) , Tủy phân tích kích thích, xung thần kinh theo đường vận động tới cơ tay ( bộ phận trả lời kích thích), ta rút tay lại.
TD khác : chạm tay vào nước nóng , rụt tay lại ....

Sai thj thui nha

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 12 2017 lúc 13:45

Dưới lớp vỏ của tôm có rải đều các tế bào sắc tố màu sắc cực kỳ phong phú, những tế bào này tuỳ theo độ mạnh yếu của ánh nắng mặt trời chiến lên mà biến đổi thành những màu sắc khác nhau, ánh mặt trời mạnh thì màu sắc tươi sáng, ánh mặt trời yếu thì màu sắc sẫm, tối. Tuy trên mình tôm có nhiều tế bào sắc tố nhưng trong đó sắc tố đỏ là nhiều nhất. Khi bị hấp hoặc luộc ở nhiệt độ cao, những sắc tố của tôm sẽ bị phân huỷ, chỉ có sắc tố đỏ có thể chịu được nhiệt độ cao mà không bị phân huỷ. Vì thế tôm bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác. Bộ phận vỏ cứng nhất cũng có nhiều sắc tố đỏ hơn, khi chín màu cũng là màu đỏ, những chỗ phân bố ít sắc tố đỏ màu cũng nhạt hơn.

Đó là do sự thay đổi cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. Một phần của phân tử này có thể thay hình đổi dạng, kéo theo sự biến dạng của một phân tử khác gắn kèm với nó là astaxanthin.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
25 tháng 12 2017 lúc 13:44

Khi tôm được nấu chín, dưới tác dụng của nhiệt độ, phần crustacyanin bị tách ra, và astaxanthin trở lại với màu vàng cam nguyên thủy của nó.các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như vậy.

cấu tạo của tôm:

Phần đầu-ngực có:

mắt kép

hai đôi râu

các chân hàm

các chân ngực(càng, chân bò)

Phần bụng:

các chân bụng(chân bơi)

tấm lái

vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin

trong tôm có cơ quan tiêu hóa và cơ quan thần kinh

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 12 2017 lúc 13:46
Lúc cua sống, trên lưng có màu xanh đen, nhưng sau khi luộc chín thì có màu đỏ cam tươi. Đó là do trong vỏ cứng của cua có các loại sắc tố, trong đó có màu đỏ tôm.

Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra. Do vậy, tất cả cua nấu chín đều sẽ biến thành màu đỏ.

Trên vỏ cứng của cua, sự phân bố của màu đỏ tôm cũng không đều. Tất cả những chỗ có nhiều màu đỏ tôm, ví dụ phần lưng thì hiện lên rất đỏ. Phần dưới của chân thì màu hiện lên nhạt một chút. Do phần bụng của cua vốn không có màu đỏ tôm, bởi vậy dù đun nấu thế nào thì cũng không thể có màu đỏ được.

Ngoài cua ra, còn có tôm cũng biến thành màu đỏ sau khi nấu chín.

Bình luận (0)
phuong phuong
21 tháng 12 2017 lúc 20:41

cấu tạo vỏ trai gồm lớp xà cừ,lớp đá vôi,lớp sừng

Bình luận (0)
Cake
21 tháng 12 2017 lúc 18:57
- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,... - Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
Bình luận (0)
Trương Thế Hùng
21 tháng 12 2017 lúc 18:58

ăn chín uống sôi, vệ sinh rau củ thật sạch trước khi ăn

rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

không ăn thức ăn có ruồi nhặng bâu vào

không dùng phân chuồng, bắc tươi để tưới hoa màu

tẩy giun định kỳ

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
21 tháng 12 2017 lúc 19:14

 

Cách phòng chống các loại giun sáng:

- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hàng ngày, tránh tiếp xúc trực tiếp nơi đất bẩn ...

- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống ...

- Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh, phát qung bụi rậm

- Uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần

Bình luận (0)
Lê Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
10 tháng 9 2017 lúc 14:02

-đa dạng sinh học
- là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa

Bình luận (0)
ChaosKiz
10 tháng 9 2017 lúc 15:06

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...

Bình luận (0)