Bài 2. Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nhã Yến
8 tháng 10 2017 lúc 21:47

Biện pháp :rửa tay bằng xà phòng.

*Các bước rửa tay hợp vệ sinh :

-Bước 1: làm ước bàn tay, lấy khoảng 3-5ml dung dịch xà phòng hoặc bánh chà xà phòng lên bàn tay và mu 2 bàn tay.

-Bước 2: đặt lòng và các ngón của mu bàn tay này lòng vào các ngón của mu bàn tay kia và chà rửa các khe ngón từng bên.

-Chúng ta cần rửa tay sạch và hợp vệ sinh để tránh các bệnh tay, chân miệng, bệnh về đường tiêu hoá, bệnh do các giun sán kí sinh...

Bình luận (0)
Thảo Phương
17 tháng 9 2018 lúc 11:53

Nói chung tốt nhất bạn nên rửa tay bằng xà phòng và nước bằng cách thực hiện theo các bước đơn giản dưới đây:

Làm ướt tay bằng nước máy;

Áp dụng thoa xà bông, nước rửa tay;

Bắt đầu cọ 2 tay của bạn;

Chà hai tay trong ít nhất 20 giây. Hãy nhớ để chà tất cả bề mặt, bao gồm lưng bàn tay, cổ tay, giữa các ngón tay và phần da bên dưới móng tay của bạn.;

Rửa sạch lại tay với nước kỹ càng;

Lau khô tay bằng khăn sạch hoặc khăn dùng một lần hoặc sử dụng máy sấy không khí.

======Tay của chúng ta luôn luôn tiếp xúc với nhiều thứ và bụi bẩn có dính các mầm bệnh như trứng giun, vi khuẩn. Vì vậy, chúng ta phải thường xuyên rửa tay trước khi ăn để các loại mầm bệnh không thể vào miệng và sinh sôi trong cơ thể chúng ta rồi gây bệnh.

Bình luận (0)
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
HOÀNG THẾ TÀI
19 tháng 11 2018 lúc 19:16

k lành mạnh :k tự suy nghĩ mà cứ hỏi mấy cái ngớ ngẩn

lành mạnh :tự suy nghĩ k đưa câu hỏi bậy bạ,kiểu như nèhaha

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Đức Trí Lê
30 tháng 8 2017 lúc 22:58

Vai trò:

- Giảm nhiệt độ của lá
- Sự thoát hơi nứoc là động lực của dòng mạch gỗ (tạo lực, hút các chất từ rễ lên lá)
- Khi thoát hơi nức, khí khổng mở thì tạo điều kiện để CO2 khuếch tán vào trong (CO2 là nguyên liêu jquan trọng cho sự quang hợp)

Bình luận (0)
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
3 tháng 12 2016 lúc 9:47

Sự giống nhau : Từ 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có nhiễm sắc thể giống cá thể mẹ, không có sự kết hợp của tinh trùng và tế bào trứng dựa trên Phân bào - Nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. Duy trì nòi giống, loài.
Sự khác nhau (SSVT) : Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ.
Sự khác nhau (SSHT) : Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
Các đại diện (SSVT) : Thủy tức, Rêu, Giun dẹp, Trùng roi...
Các đại diện (SSHT) : Cá, Ếch nhái, Thú, Thằn lằn...

Bình luận (0)
nguyen dieu lan
Xem chi tiết
Tham Huong Giang
22 tháng 9 2017 lúc 12:22

Bạn viết đề bài sai à ? Tớ nghĩ là so sánh với thực vật chứ

Bình luận (0)
Ngọc Minh
19 tháng 9 2017 lúc 20:38
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản
Bình luận (0)
Natsu Dragneel
19 tháng 9 2017 lúc 21:04
Động vật Thực vật
Cấu tạo từ các tế bào Cấu tạo từ các tế bào
Lớn lên sinh sản Lớn lên sinh sản
Là sinh vật sống Là sinh vật sống

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 16:36

Đặc điểm về cấu tạo. 
- Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau. 
- Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh. 

Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống. 
- Động vật không có khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ sẵn có của các cơ thể khác. 
- Động vật có hệ cơ, di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn. 
- Động vật có hệ thần kinh phát triển (nhất là đối với các động vật bậc cao) nên chúng có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với biến đổi của môi trường sống.

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
21 tháng 8 2016 lúc 17:29

mk mới học bài này vào thứ 7 nek

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
21 tháng 8 2016 lúc 17:30

 

Đặc điểm chung của động vật:

- Có khả năng di chuyển

- có hệ thần kinh và giác quan

- Chủ yếu là dị dưỡng

Bình luận (0)
Linh Tran
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
16 tháng 9 2016 lúc 21:22

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...

- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

Bình luận (0)
cố quên một người
30 tháng 8 2017 lúc 10:27

-ngành đv nguyên sinh: trùng giầy, trùng biến hình, trùng roi

-ngành ruột khoang: thủy tức, hải quỳ, sứa biển

-ngành giun dẹp: sán

-ngành giun đốt: giun đất

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Nhã Yến
11 tháng 9 2017 lúc 21:45

-Lớp cá :cá chép, cá ngựa ,cá sấu.

-Lớp lưỡng cư :ếch đồng, ễnh ương, cá cóc Tam Đảo.

-Lớp chim:chim sẻ, bồ câu, công, vẹt.

-Lớp bò sát : thằn lằn, rắn hổ mang.

-Lớp thú : cá voi, chuột, mèo, hổ, trâu, bò,gà.

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
12 tháng 9 2017 lúc 21:37

- Lớp cá: cá chép, cá ngựa

- Lớp lưỡng cư: ếch đồng, ễnh ương, có cóc tam đảo, cóc

- Lớp bò sát: thằn lằn, cá sấu, rắn hổ mang

- Lớp chim: bồ câu, chim sẻ, gà, công, vẹt

- Lớp thú: chuột, mèo, cá voi, hổ, trâu, bò

Bình luận (0)
Hồ Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
10 tháng 9 2017 lúc 18:19

không . còn Rêu, Thủy Tức tự tổng hợp chất hữu cơ.

ko biết có đung ko

Bình luận (3)
Pham Thi Linh
10 tháng 9 2017 lúc 22:25

Có loài động vật có khả năng tự tổng hợp được chất hưu có để nuôi cơ thể vì dụ: trung roi xanh. Trong cơ thể trùng roi xanh có các hạt diệp lục, giống như thực vật trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng (tự tổng hợp chất hưu cơ): sử dụng ánh sáng, nước và khí cacbonic để tổng hợp chất hữu cơ.

Bình luận (3)