Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

hảo 9/8
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 8:04

Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

Bình luận (0)
Ngọc Ý 2k7
Xem chi tiết
Nguyen bao khang Đoàn
Xem chi tiết
Lê thị thanh tuyền
12 tháng 4 lúc 12:15

Hhhn

Bình luận (0)
Đặng Long Nhựt
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 15:46

Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) có tác động đến Việt Nam: khiến cho Việt Nam mất đi một người anh cả của CNXH, mất đi một điểm tựa vững chắc trên con đường xây dựng đất nước..

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 9 2021 lúc 15:38

Tham khảo:

Câu 1: Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ sự thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô: 

– Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp…

– Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; lấy dân làm gốc…

– Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng…

Câu 2: 

Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 


 

Bình luận (0)
Nguyên Thảo
Xem chi tiết
Trâm Anhh
26 tháng 7 2021 lúc 16:23

Tạm thời điểm khác trong công cuộc đổi mới của ĐCS VN có gì khác với Liên Xô thì mình chưa tìm ra, mới được phần thành tựu thôi nha bạn :v

Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới 1968-1991

- Thành tựu kinh tế:

+ Lương thực thực phẩm đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1989 đã có dự trữ và xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống.

+ Hàng hóa tiêu dùng dồi dào, đa dạng; lưu thông thuận lợi, hàng trong nước tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.

+ Kinh tế đối ngoại mở rộng về quy mô và hình thức. Từ năm 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn như gạo (1,5 triệu tấn năm 1989), dầu thô… tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.

+ Kiềm chế lạm phát từ 20% (1986) còn 4,4% (1990).

+ Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân. Khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ; tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội.

 - Chính trị:

+ Bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.

+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp.

Bình luận (0)
Quỳnhh Ahn
Xem chi tiết
Absolute
16 tháng 2 2021 lúc 16:43

B. Thứ hai thế giới (sau Mĩ)

Bình luận (0)
Phong Y
16 tháng 2 2021 lúc 16:44

B

Bình luận (0)

- Đến thập niên 60 của thế kỉ XX Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng ở hàng thứ mấy trên thế giới?

A.thứ 1 thế giới

B.thứ 2 thế giới

C.thứ 3 thế giới

D.thứ 4 thế giới

Bình luận (0)
Ca Kiệt
Xem chi tiết
anonymous
15 tháng 12 2020 lúc 7:42

Bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã thu được 114 tỉ USD lợi nhuận, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá. Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến. Vì vậy, sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản. Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948) ; sàn lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới, về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. Trong những thâp niên tiếp sau, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa. Sản lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của thế giới (1973), dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974

Bình luận (2)
PT_Kary❀༉
15 tháng 12 2020 lúc 19:27

-Là nước chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản, không có đối thủ cạnh tranh.

-Biểu hiện:

+Công nghiệp: Chiếm hơn 1 nửa sản lượng toàn thế giới 56,47% (1940).

+Nông nghiệp: Sản lượng nông nghiệp Mĩ gấp 2 lần 5 nước: Anh, Pháp, Nhật Bản, Tây Đức, Italia cộng lại.

+Tài chính: Dự trữ vàng chiếm 3/4 thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
pham ngc minh
Xem chi tiết
Thời Sênh
20 tháng 10 2018 lúc 16:11
a. -Ngày 26/7/1953 Phiđen Castro cùng 135 thanh niên yêu nước đã tấn công vào trại lính Moncada ở Sanchiago, cướp vũ khí ,trang bị cho nhân dân, nhằm thức tỉnh lòng yêu nước, chuẩn bị phát động phong trào khởi nghĩa vũ trang trong cả nước.

-Cuộc khởi nghĩa thất bại Phiđen Castro và các đồng chí của ông bị bắt, sự kiện 26/7 đánh dấu sự mở đầu giai đoạn đấu tranh vũ trang, trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Cuba.

- Năm 1955 Phiđen Castro được thả tự do, nhưng bị chính quyền Batista trục xuất sang Mixico, tại Mixico, ông tập hợp những thanh niên Cuba yêu nước, quyên góp vũ khí, luyện tập quân sự chuẩn bị trở về tổ quốc.

-Tháng 11/1956 Ông cùng 81 chiến sĩ yêu nước, từ Mexico đáp tàu Garanma vượt biển trở về nước, sau 7 ngày lênh đênh trên biển, vừa tới bờ thì bị quân Batista tấn công, cuộc chiến không cân sức, Phiđen Castro và 11 chiến sĩ còn sống sót, vượt vòng vây về xây dựng căn cứ cách mạng tại Xiera Maextra, đưa phong trào chiến tranh du kích phát triển ra các địa phương.

-Tháng 5/1958 nghĩa quân đã đánh bại cuộc hành quân càn quét khu giải phóng của Batista, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 1000 tên.

-Cuối năm 1958 nghĩa quân đã giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn, đến cuối tháng 12/1958, tập đoàn Batsta sụp đổ, Batsta chạy ra nước ngoài.

-Ngày 1/1/1959 phối hợp với cuộc tổng bãi công chính trị của công nhân ở thủ đô Lahabana, chế độ độc tài bị lật đổ, cách mạng thành công.

b.

Mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phi-đen Cát-xtơ-rô, nhân dân Cu-ba với Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam được thể hiện:

- Ngày 2-12-1960, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cu-ba, từ đó đến nay quan hệ hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về nhiều mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Cu-ba đã giúp đỡ nhiều mặt cả về vật chất và tinh thần.

- Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp.

- Phi-đen Cát-xtơ-rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói bất hủ của ông: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã được chứng minh và đi vào lịch sử mối quan hệ hai nước.


Bình luận (1)