Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
hello
20 tháng 9 2022 lúc 20:23

Vì nhà nước Xô viết chr trương duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách chung sống hòa bình quan hệ hữu nghĩ với tất cả các nước; đồng thời tích cực ủng hộ cuộcđấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự docuar các dân tộc bị áp bức

Bình luận (0)
Củng Nhật Minh
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
cal rolin
29 tháng 10 2021 lúc 7:20

Trung Quốc và Liên Xô có một số điều khác nhau nhau cơ bản như:
  -   Thứ nhất, theo ông Bazhanov, thứ nhất là hai nước có vị trí khác nhau. Trung Quốc rơi vào hỗn loạn sau Cách mạng văn hóa (1966 – 1976). Tới năm 1978, phần lớn người Trung Quốc hiểu rằng họ cần một cuộc cải tổ triệt để. Trong khi đó, Liên Xô năm 1985 vẫn mạnh nên hầu hết người dân vẫn tự coi mình là cường quốc với nền kinh tế hoạt động tốt, xã hội ổn định, trật tự, hơn hẳn Trung Quốc thời kỳ trước cải tổ 1978. Nói cách khác, người Liên Xô không nhiệt tình cải cách như láng giềng Trung Quốc.

   Thứ hai, cơ cấu tổ chức của hai nước có nhiều điểm khác nhau rất cơ bản. Trong lúc phe “cải cách” áp đảo phe “bảo thủ” trong giới cầm quyền Trung Quốc thì tình hình ngược lại ở Liên Xô: ông Gorbachev bị nhiều thành viên “bảo thủ” trong bộ chính trị và nhiều quan chức quân sự chống đối quyết liệt.
  Thứ ba, người đứng đầu cuộc cải cách ở Trung Quốc là ông Đặng Tiểu Bình có nhiều kinh nghiệm, được tự do đưa ra những cải tổ sâu rộng. Còn cuộc cải cách ở Liên Xô được tiến hành bởi những người có quyền lực hạn chế do bị những lực lượng thủ cựu kìm hãm.

 Nguyên nhân thứ tư là tình trạng xã hội, kinh tế hai nước khác nhau. Trước cải cách, Trung Quốc là quốc gia nông nghiệp, 80% dân số là nông dân, những người khao khát được làm việc trên mảnh ruộng của chính mình. Và khi ông Đặng biến giấc mơ của họ thành hiện thực, tình hình biến chuyển nhanh chóng tới mức ngay cả những người bảo thủ, hoài nghi cũng phải thừa nhận cải tổ thành công. Và với xuất phát điểm thuận lợi là nông nghiệp, ông Đặng có cơ sở để công nghiệp hóa và cải cách các lĩnh vực khác.
  chương trình cải tổ ngành nông nghiệp ở Liên Xô cũng gặp khó khăn bởi sau hàng chục năm tồn tại, hệ thống nông trường tập thể quá lạc hậu, giới công chức sơ cứng, không chịu thay đổi, còn người nông dân không có khát vọng lao động để cải thiện đời sống... Tóm lại, cải cách nền kinh tế dựa vào ngành sản xuất khí tài khó hơn là ngành nông nghiệp.

Bình luận (0)
James Pham
29 tháng 10 2021 lúc 21:40

Em xin lỗi, lúc đánh chữ bị lỗi nên em để lại câu hỏi ở đấy nhé ;((

"Vì sao công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc năm 1978 giành được thắng lợi còn công cuộc cải tổ năm 1985 của Liên Xô thất bại ? Từ đó em rút ra được bài học gì cho sự phát triển đất nước ta ngày nay ? "

 

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
28 tháng 10 2021 lúc 21:44

*Nenxơn Manđêla là được trao giải Nôbel Hòa bình năm 1993 vì đã có nhiều đóng góp tích cực cho phong trào hòa bình thế giới. Cụ thể là:

- Cống hiến cho sự nghiệp chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

- Sau khi trở thành Tổng thống, Mandela đã thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ người dân ổn định đời sống và áp dụng các chính sách xã hội tiến bộ ít thấy tại châu Phi.

- Năm 1999, sau khi hết nhiệm kì, ông vẫn tiếp tục hoạt động thúc đây hòa bình, dân chủ ở châu Phi.

- Ông dành phần lớn thời gian để tuyên truyền về đại dịch AIDS nhằm thúc giục người dân Nam Phi thay đổi suy nghĩ về đại dịch này “như một căn bệnh thông thường”.

(Tham khảo)

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 10 2021 lúc 20:52

Nhân tố quan trọng nhất để thực hiện thành công một kế hoạch nào đó không yếu tố nào khác ngoài nhân tố chủ quan, thực lực của bản thân quốc gia đó. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chịu tồn thất nặng nền những với tinh thần tư lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng.

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
THCSMD Nguyễn Ngọc Bảo L...
Xem chi tiết
︵✰Ah
27 tháng 10 2021 lúc 22:28

Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí; cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.

Bình luận (0)
N           H
27 tháng 10 2021 lúc 22:30

THAM KHẢO:

 

Nguyên nhân sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu

Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí; cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.

Bình luận (0)
cal rolin
27 tháng 10 2021 lúc 22:49
Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí; cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến. Điều này dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn.
Bình luận (0)
NgôChíThiện
27 tháng 10 2021 lúc 22:24

thường thì sau khi liên xô thua mỹ hiha

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
27 tháng 10 2021 lúc 22:28

Tham khảo nhé☺:

Nguyên nhân sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu

Bình luận (0)