Bài 2. Con lắc lò xo

nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2023 lúc 22:20

Ta có: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)\(\Rightarrow0,5=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{k}{0,4}}\)

\(\Rightarrow k=64N/m\)

\(F_{đhmax}=k\cdot A=64\cdot0,08=5,12N\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Kamato Heiji
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 10 2023 lúc 7:47

a)Biên độ: \(A=20cm=0,2m\)

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{400}{0,1}}=20\sqrt{10}=20\pi\)

Chu kì: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{20\pi}=\dfrac{1}{10}=0,1s\)

Tần số dao động: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,1}=10Hz\)

b)Tại vị trí \(A=20cm\):

\(W_đ=0J\)

\(W_{tmax}=W_c=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2x^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot\left(20\pi\right)^2\cdot0,2^2=8J\)

c)Thời điểm lần thứ 2024 lò xo:

\(t_{2024}=2022+2=1011T+t'\)

\(t'=\dfrac{240}{360}T=\dfrac{2}{3}T=\dfrac{1}{15}s\)

\(t_{2024}=1011\cdot\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{607}{6}s\approx101,17s\)

Bình luận (1)
Phương Anh Trần
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
15 tháng 10 2023 lúc 8:42

Câu 1:

\(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}.40.0,04^2=0,032\left(J\right)=3,2.10^{-2}J\)

Chọn D

Câu 2:

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{20\pi}=0,1\left(s\right)\)

\(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}\omega^2m.A^2\approx78,9.10^{-3}J\)

Chọn A

Bình luận (0)
vu van  thien
Xem chi tiết
Nguyễn Annh
9 tháng 10 2023 lúc 22:45

a, \(T=2\pi.\sqrt{\dfrac{m}{k}}\simeq0,2\left(s\right)\); f=1/T =5 dao dộng

-> \(w=\dfrac{2\pi}{T}=10\pi\left(\dfrac{Rad}{s}\right)\)

Pha ban đầu: \(\varphi=-\dfrac{2\pi}{3}\left(Rad\right)\)

b,\(A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{w^2}}\Leftrightarrow10=\sqrt{6^2+\dfrac{v^2}{\left(10\pi\right)^2}}\)

\(\Rightarrow v=\pm80\pi\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

c,tương tự b ta tính được \(v=\pm\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)tại x=8 

\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}.1000.0,08^2=3,2J\)

\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=1,8J\)

\(W=W_t+W_d=3,2+1,8=5J\)

Bình luận (0)
slime Bear
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 10 2023 lúc 5:44

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quân
5 tháng 10 2023 lúc 22:14

Bài nào?

 

Bình luận (0)
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
2611
2 tháng 10 2023 lúc 22:44

`1) \omega=\sqrt{k/[m}=\sqrt{25/[0,16]}=12,5(rad//s)`

        `->\bb A`.

`2)T=t/N=20/50=0,4(s)`

  `=>k=([2\pi]/T)^2 .m=([2\pi]/[0,4])^2 .0,2=50(N//m)`

      `->\bb C`.

`3) m/[m']=[f' ^2]/[f^2]`

`=>[m]/[m']=1/4`

`=>m'=4m`

        `->\bb C`.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
meme
1 tháng 9 2023 lúc 8:03

Để tính vị trí của vật điều hoà tại thời điểm 1/3 giây sau khi vật có li độ x = 3cm, chúng ta cần tính giá trị của x tại thời điểm đó.

Phương trình vật dao động điều hoà đã cho là: x = 6cos(2πt - π/6) (cm)

Để tìm thời điểm 1/3s tiếp theo, ta thay t = 1/3 vào phương trình trên:

x = 6cos(2π(1/3) - π/6) = 6cos(2π/3 - π/6) = 6cos(π/2) = 6 * 0 = 0 (cm)

Vậy, tại thời điểm 1/3s tiếp theo, vật sẽ ở li độ x = 0cm.

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
meme
1 tháng 9 2023 lúc 8:08

Để tính khoảng thời gian trong một chu kỳ mà động năng nhỏ hơn ba lần thế năng của một vật dao động điều hoà, chúng ta có thể sử dụng công thức sau:

Tổng động năng = 3 * Tổng thế năng

Trong một chu kỳ, tổng động năng bằng tổng thế năng. Vì vậy, ta có:

3 * Tổng thế năng = Tổng thế năng

Từ đó, ta có:

2 * Tổng thế năng = 0

Vậy, khoảng thời gian trong một chu kỳ mà động năng nhỏ hơn ba lần thế năng là 0.

Bình luận (0)