Bài 2: Chất

Nguyễn Vũ Hoài Nam
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 6 2021 lúc 15:58

a) Ta có : p = e

Tổng số hạt điện: 2p = 30(1)

Hạt mang điện gấp 1,733 hạt không mang điện : 2p = 1,733n(2)

Từ (1)(2) suy ra p = e = 15 ; n = 17

b)

Nguyên tử trên là nguyên tử photpho

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Mỹ lợi
Xem chi tiết
Su Ri Ngọc Hân
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 10:39

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{t^0}}2Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thân Mai Khôi
6 tháng 5 2021 lúc 10:27

2o2+3fe->fe3o4

3o2+4al->2al2o3

Bình luận (0)
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 1 2021 lúc 19:41

Vì \(M_{O_2} = 32 > M_{không\ khí}\) nên O2 nặng hơn không khí. Do đó, để thu khí O2 khi điều chế , người ta đặt ngửa bình để thu được O2.

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 1 2021 lúc 19:28

- Chất tinh khiết được tạo thành từ một chất duy chất.

Ví dụ : nước cất(H2O)

- Hỗn hợp được tạo bởi hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Ví dụ : sữa(protein,các chất dinh dưỡng,...) ; nước chanh ( đường,nước,axit citric,...)

Bình luận (0)
Hquynh
4 tháng 1 2021 lúc 19:30

Chất hỗn hợp là hỗn hợp hay nhiều chất khác trộn lẫn vào nhau

VD:Nước có ở tự nhiên( Nước Ao, hồ, sông....)

Chất tinh khiết là đc tạo từ 1 chất duy nhất 

VD: nước cất

Like nhe bn

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Quỳnh
30 tháng 4 2021 lúc 9:11

hỗn hợp: gồm hai hoặc nhiều chất trộn lẫn vào nhau

tinh khiết: là chất chỉ có một chất duy nhất

 

 

Bình luận (0)
Đào thị yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2020 lúc 19:21

Chon B vì nước đá khô là CO2. 

Còn những chất còn lại đều thực chất là nước.

Bình luận (0)
Nguyễn đăng long
18 tháng 12 2020 lúc 21:46

chọn b

Bình luận (0)
Nguyễn đăng long
18 tháng 12 2020 lúc 21:46

chọn b

Bình luận (0)
Đỗ Thu Hà
Xem chi tiết
Tùng Nguyễn
22 tháng 10 2018 lúc 18:23

dùng nam châm để vào hỗn hợp sẽ hút được sắt ra. cho hỗn hợp nhôm và gỗ vào nước, vì nước d=1g/cmkhoi vậy gỗ sẽ nổi lên và còn lại nhôm ở đáy

Bình luận (1)
Wendy
24 tháng 10 2018 lúc 19:58

B1:ta đổ cả ba hỗn hợp vào nước

B2:vì d(gỗ)<d(nước cất) nên gỗ sẽ nổi lên trên và ta vớt được vụn gỗ ra

B3:Hớt hết nước đi và dùng nam châm hút vụn sắt ra

Bình luận (0)
Đỗ Thu Hà
Xem chi tiết
Minh Sơn
Xem chi tiết
Hắc Tử Thần
21 tháng 10 2018 lúc 21:49

là O2 và CO2

Bình luận (0)
Mai Phương Thảo
22 tháng 10 2018 lúc 20:02

acid lactic; CO2; O2

Bình luận (2)
Ma Kết Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
18 tháng 10 2018 lúc 19:17

- Đưa nam chân lại gần hh. Nam châm hút sắt ra khỏi hh. Hoà tan hh còn lại vào nước . Bột gỗ ko tan, nhẹ nổi lên trên vớt lấy. Muối ăn tan . Bột nhôm ko tan lọc lấy đc . Đem nước muối cô cạn , hơi nước tan lấy đc muối

Bình luận (0)