Bài 19. Sắt

Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 9 2016 lúc 19:22

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

Ta có : 56x+16y = 160

Vì mFe chiếm 70% nên : \(\frac{56x}{56x+16y}=\frac{70}{100}\Leftrightarrow5600x=3920x+1120y\Leftrightarrow1680x=1120y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

=> x = 2, y = 3

Vậy CTHH của Oxit sắt là Fe2O3

Bình luận (2)
Cấn Xuân Hùng
7 tháng 10 2016 lúc 22:18

Fe2O3

 

Bình luận (0)
Lê Vân Anh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
23 tháng 11 2017 lúc 20:37

2Fe +3F2 --> 2FeF3

2Fe +3Br2 --> 2FeBr3

Fe +H2SO4 --> FeSO4 +H2

2Fe +6H2SO4đặc --> Fe(SO4)3 +3SO2 +6H2O

Fe +HNO3đặc nguội ( ko phản ứng)

Fe +Pb(NO3)2 --> Fe(NO3)2 +Pb

Fe +AgCl( ko phản ứng)

Fe +ZnSO4 (ko phản ứng)

Bình luận (0)
Mai Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
19 tháng 11 2017 lúc 18:06

Ta có nAgNO3 = 0,03 mol; nCu(NO3)2 = 0,02 mol

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

Gỉa sử AgNO3 tác dụng hết lượng Fe

Bảo toàn Ag => m kim loại = 0,03.108 = 3,24 gam < 3,84 gam

=> AgNO3 tác dụng hết

Gỉa sử Cu(NO3)2 tác dụng hết

Bảo toàn Ag, Cu => m kim loại = 0,03.108 + 0,02.64 = 4,52 gam > 3,84 gam

=> Sau phản ứng Cu(NO3)2 còn dư

nCu(NO3)2 dư = (4,52 - 3,84) / 64 = 0,010625 (mol)

=> nCu(NO3)2 phản ứng = 0,02 - 0,010625 = 0,009375 mol

Fe ----> Fe2+ + 2e

m/56.................m/28

Ag1+ +1e ----> Ag

0,03....0,03

Cu2+ + 2e ----> Cu

0,009375 0,01875

Bảo toàn e => m/28 = 0,03 + 0,01875

=> m = 1,365 gam

@Cẩm Vân Nguyễn Thị Cô check em với, thử lại không đúng :D

Bình luận (4)
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
17 tháng 11 2017 lúc 21:55

a) Fe +CuSO4 --> FeSO4 +Cu (1)

mkim loại tăng=2,58-2,5=0,58(g)

giả sử mFe sinh ra =x(mol)

theo(1) : nCu=nFe=x(mol)

=>64x-56x=0,58

=>x=0,0725(mol)

=>mCu=0,0725.64=4,64(g)

b) hình như sai đề

Bình luận (1)
Lê Đình Thái
17 tháng 11 2017 lúc 21:30

fuck

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
17 tháng 11 2017 lúc 21:41

xin lỗi , lúc đầu mik ko thấy đề

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
duy Nguyễn
17 tháng 11 2017 lúc 21:02

bạn viết đề lại đi khó hiểu quá

Bình luận (0)
Minh Mơ Mộng
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
19 tháng 11 2017 lúc 16:38

FeO +CO -to-> Fe +CO2 (1)

Fe2O2 +3CO -to-> 2Fe +3CO2 (2)

Bình luận (0)
Phạm Như
Xem chi tiết
Phạm Như
Xem chi tiết
Đậu Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
10 tháng 10 2017 lúc 17:07

Lấy nam châm hút sắt :))

Bình luận (3)
Nguyễn Công Quốc Huy
12 tháng 10 2017 lúc 21:52

Cho hỗn hợp vào nước .... Fe không tan ... lọc tách, làm khô ......

Cô cạn dd thu được .... được muối ăn

Bình luận (0)
hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Bình luận (0)