Bài 19. Một số thân mềm khác

Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nam Nam
27 tháng 10 2016 lúc 16:40

mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn

ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
27 tháng 10 2017 lúc 22:21

1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

3. 1 số tập tính của mực :

* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển

* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

Bình luận (2)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Trần Đình Hiếu
14 tháng 11 2017 lúc 20:39

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng

sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người

Di chuyển: kéo dài cơ thể,lấy phần đầu cố định,thu gọn cơ thể lại để di chuyên

Bình luận (3)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Giang
18 tháng 11 2017 lúc 19:12

Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loài chân bụng khác.

Phần vỏ (từ vài mm đến vài dm). Khác với các loài thân mềm khác như chân đầu (vỏ trong phân khoang), vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ(còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụ ốc sên trần). Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.

Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật). Điểm xuất phát của vòng xoáy, được gọi là đỉnh (hoặc rốn) cũng là điểm bắt đầu của những đường vân trên vỏ ốc. Có hai loại vân: vân ngang và vân dọc.

Tập tính:

Ốc sống ở rất nhiều môi trường đa dạng, từ rãnh nước, sa mạc, cho đến những vực biển sâu. Đa số các loài ốc sống ở môi trường biển. Nhiều loại khác sống trên cạn, trong môi trường nước ngọt (ốc nước ngọt), và nước lợ. Nhiều loài ốc là động vật ăn thực vật, một số loài ốc cạn và nhiều loài ốc biển là động vật ăn tạp hoặc động vật ăn thịt.

Bình luận (0)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
20 tháng 10 2016 lúc 20:16

- Ốc sên tự vệ bằng cách thu mình vào trong vỏ
- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên là để bảo vệ trứng.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
31 tháng 10 2017 lúc 16:02

- Oốc sên tự vệ bằng cách co rút cổ vào tong vỏ

- ý nghĩa :

+ Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên là để bảo vệ trứng ..

Chúc bạn học tốt nhe Lan Mỹ Anh vuiyeu

Bình luận (0)
Trị Võ Văn
6 tháng 11 2017 lúc 14:41

Ốc sên tự vẹ bằng cách co rụt cơ thể vào trong. Vì lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không ăn được phần mềm của chúng.

Việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp chúng bảo vệ trứng trước kẻ thù.

Chúc các bạn học tốt.hehe

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Đăng chu quang
2 tháng 11 2016 lúc 21:46
STt

ĐV có đặc điểm tương ứng

Đặc điểm cần quan sát

Ốc

Trai

Mực

1

Số lớp cấu tạo của vỏ 3 3 1
2Số chân (hay tua) 1 1 2+8
3Số mắt 202
4Có giác bám00
5 Có lông trên tấm miệng 0 0

6

Dạ dày, ruột, gan, túi mực,..

 

Bình luận (2)
hà minh đạt
12 tháng 11 2017 lúc 9:35

ốc: 3, 1, 2, 0, 0, 0, có

Bình luận (0)
hà minh đạt
12 tháng 11 2017 lúc 9:35

rai : 3 1 0 0 có có

Bình luận (0)
Lê Kim Hạnh Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
22 tháng 11 2016 lúc 21:04

-Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
9 tháng 11 2017 lúc 17:39

hỏa mù của mực làm tối đen một vùng nước tạm thời che mắt kẻ thù giúp mực chạy trốn. Mắt của mực có một số lượng tế bào thị lực vô cùng lớn giúp cho mực có thể nhìn thấy ngay cả khi ko có ánh sáng nhờ vậy mực vẫn có thể quan sát phương hướng để chạy trốn khỏi kẻ thù một cách an toàn

Chúc bạn học tốt ^.^

Bình luận (0)
Triệu Vy 2k9
9 tháng 11 2021 lúc 7:40

Hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.

Bình luận (0)
Hùng :D
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
10 tháng 11 2017 lúc 6:00

Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tận công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ ốc. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không có cách nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
10 tháng 11 2017 lúc 6:28

-tự vệ bằng cách co rụt cổ vào trong vỏ.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
10 tháng 11 2017 lúc 11:46

Ốc sên tự vệ bằng cách chui rúc vào ốc
Đào lỗ đẻ trứng vì sao? Vì để bảo vệ trứng thêm ý nữa nè, Vì sao lại đào lỗ để trứng? => Vì trứng ốc sên rất mềm, nếu để ở ngoài hay ở nơi nào không phải hang ổ tối tăm thì rất dễ bị các con khác ăn hay loài người mình đá phải.

Bình luận (0)
Phương Trinh
Xem chi tiết
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
9 tháng 11 2017 lúc 19:39

vì gia của đỉa rất nhạy cảm nên khi rắc muối vào người chúng thì chúng sẽ rất rát như chung ta rắc muối lên chỗ đau. Vì chúng đau quá nên phải tiết hết máu trong người ra

Bình luận (1)
Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
27 tháng 10 2016 lúc 9:38

Mực phun chất lỏng màu đen ra là để tự vệ. Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn => Khi hỏa mù mực được phun ra chúng làm che mắt động vật khác nhưng bản thân mực vẫn nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn.

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Long Thiên
25 tháng 10 2017 lúc 19:50

Cả hai đều đúng.

Khi gặp kẻ thù mực phun ra mực để che mắt kẻ thù để chạy trốn.

Khi săn mồi mực phun ra mực để làm tê liệt con mồi rồi dùng râu đưa con mồi vào miệng.

Mực có thể chạy trốn.

Bình luận (0)
phan tuan kiet
2 tháng 11 2017 lúc 21:10

Mực phun chất lỏng màu đen là để tự vệ khi có kẻ thù tấn công. Vì mắt mực có tế bào thị giác lớn nên kẻ thù không nhìn thấy j nhưng mực vẫn nhìn thấy và chạy trốn

Bình luận (0)
0oNeko-chano0
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
7 tháng 11 2017 lúc 20:13

Một số loài giun đốt có hình thức tái sinh, chỉ cần một phần cơ thể có thể sản sinh lại toàn bộ cơ thể

Ví dụ: giun đất khi cắt ra phần đầu còn đủ bộ phận rồi thả xuống đất, đỉa cắt bất kì một bộ phận rồi thả vào nước

Bình luận (0)
0oNeko-chano0
7 tháng 11 2017 lúc 20:17

các bn ơi mik nhầm

Đúng là: Giải thích gin tái sinh bằng cách nào?

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
9 tháng 11 2017 lúc 17:46

giun tái sinh bằng cách nếu một tế bào trong hoặc ngoài cơ thể bị tổn thương hoặc mất đi lập tức cơ thể giun sẽ tái tạo ngay những tế bào bị tổn thương hoặc mất lại như cũ

Bình luận (0)