Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

uchihakuri2
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
11 tháng 12 2023 lúc 19:39

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.         C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.          D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.        B. 2 nuclêôtit.        C. 3 nuclêôtit.            D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

Bình luận (0)
Uyên Vy Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Hà Minh Tuân
Xem chi tiết

Chọn b

Bình luận (0)
sky12
Xem chi tiết
Yume-chan
18 tháng 12 2022 lúc 22:40

- Trình tự các Nu trên ADN quy định trình tự các Nu trên ARN.

-Trình tự các Nu trên ARN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu tạo thành phân tử protein

-Protein biểu hiện thành tính trạng

⇒Vậy, gen quy định tính trạng

Bình luận (2)
Hoàng Bách 亗
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 11 2022 lúc 18:28

\(a,N=\dfrac{2L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)

\(b,\) \(A=T=23\%N=552\left(nu\right)\)

\(\Rightarrow G=X=27\%N=648\left(nu\right)\)

\(c,C=\dfrac{N}{20}=120\left(ck\right)\)

\(d,\) Hình như là liên kết hidro nhỉ?

\(H=N+G=3048\left(lk\right)\)

\(e,\) \(A_1=T_2=120\left(nu\right)\) \(\Rightarrow A_2=T_1=A-A_1=405\left(nu\right)\)

\(G_1=X_2=140\left(nu\right)\) \(\Rightarrow G_2=X_1=G-G_1=508\left(nu\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
31 Nguyễn Thanh Trúc 8/6
Xem chi tiết

\(N=\dfrac{M}{300}=\dfrac{180000}{300}=600\left(Nu\right)\\ a,\%A=\%T=\dfrac{150}{600}.100\%=25\%N\\ \Rightarrow\%G=\%X=50\%N-\%A=50\%N-25\%N=25\%N\\ b,L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{600}{2}.3,4=1020\left(A^o\right)\\ c,H=2A+3G=2.150+3.150=750\left(liên.kết\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
26 tháng 9 2022 lúc 14:22

Số lượng nu của gen là N = M/300 = 180000/300= 600 (nu)

a) %A = %T = 150/600x100= 25%.

%G= %X= 50% - %A = 50% -25%= 25%

b) Chiều dài gen là L = \(\dfrac{N}{2}\). 3,4 = \(\dfrac{600}{2}\). 3,4 = 1020 Å

c) Số liên kết hidro là H = 2A + 3G = 2.150+3.150= 750 (liên kết)

 

Bình luận (0)
Phạm Dũng
20 tháng 8 2022 lúc 15:43

Bài 1 

  a, Gọi 2n là bộ NST của loài x là số lần NP ( 2n,x ϵ N)

  Theo bài ra ta có

  2n( 2x - 1) =690 (1)

2n x 2x = 736  (2)

Thay (2) vào (1)

=> 2n = 46 => đây là bộ NST của người

b, => 2x = 736 / 46 = 16 = 24

 => TB nguyên phân 4 lần

=> Số TB con hình thành là 16

Bình luận (1)
Phạm Dũng
20 tháng 8 2022 lúc 15:48

Bài 2

Xét F1 

đỏ/ vàng = (190+66) / (70+23) = 3/1

tròn / bầu dục = (190+70) / (66+23) = 3/1

Xét chung 

F1 190 : 66 : 70 : 23 = 9: 3 : 3 : 1 = (3 : 1) ( 3 : 1)

=> bài toán tuân theo quy luật phân ly độc lập

 

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
7 tháng 2 2022 lúc 20:56

a) Gen có chiều dài 4080 A-> Tổng số nu của gen :

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.4080}{3,4}=2400\left(nu\right)\)  -> \(2A+2G=2400\)   (1)

Số liên kết H lak 3120 lk ->  \(2A+3G=3120\)  (2)

Từ (1) và (2) , giải hệ phương trình đó ta được :

\(A=T=480\left(nu\right)=20\%\)

\(G=X=720\left(nu\right)=30\%\)

Ta có :

A1 = T2 = 240 nu

T1 = A2 = A - A1 = 480 - 240 = 240 nu

X1 = G2 = \(\dfrac{N}{2}.40\%=\dfrac{2400}{2}.40\%=480\left(nu\right)\) 

G1 = X2 = G - G2 = 720 - 480 = 240 nu

- Khối lượng gen : \(M=300.N=720000\left(đvC\right)\)

- Số chu kì xoắn : \(C=\dfrac{N}{20}=\dfrac{2400}{20}=120\left(chuki\right)\)

b) (mik tách í tiếp theo từ khi xog phần tính khối lượng vs chu kì nha)

Gọi số lần nhân đôi lak x ( x ∈ N*)

Ta có : Môi trường nội bào cung cấp 5040 nu loại G cho quá trình nhân đôi

=>  \(G_{gen}.\left(2^x-1\right)=G_{mt}\)

=> \(720.\left(2^x-1\right)=5040\)

=> \(2^x=\dfrac{5040}{720}+1=8\)

=> \(x=3\)

Vậy gen tự x2    3 lần

Số nu tự do môi trường nội bào cung cấp cho quá trình x2 

\(N_{mt}=\left(2^3-1\right).N_{gen}=7.2400=16800\left(nu\right)\)

 

Bình luận (0)