Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Cao Phước Lâm
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
12 tháng 4 2022 lúc 17:32

Tham khảo:

Nguyễn Trãi còn đóng góp những tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực văn học, sử học, địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,... Tất cả nội dung ông viết đều chung tư tưởng nhân đạo, yêu nước và thương dân.

Bình luận (0)
TV Cuber
12 tháng 4 2022 lúc 17:35

refre

 

- Nguyễn Trãi còn đóng góp những tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực văn học, sử học, địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,... Tất cả nội dung ông viết đều chung tư tưởng nhân đạo, yêu nước và thương dân.

=> Những đóng góp của ông đã làm cho tên tuổi Nguyễn Trãi rạng rỡ trong lịch sử, hiện tại và tương lai



 

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
12 tháng 4 2022 lúc 17:36

tham khảo nha

- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi là một nhà chính trị, quân sự tài ba, đóng góp của ông chính là nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

- Nguyễn Trãi còn đóng góp những tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực văn học, sử học, địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,... Tất cả nội dung ông viết đều chung tư tưởng nhân đạo, yêu nước và thương dân.

=> Những đóng góp của ông đã làm cho tên tuổi Nguyễn Trãi rạng rỡ trong lịch sử, hiện tại và tương lai.

Bình luận (2)
Lan Anh
Xem chi tiết
Mai Thanh Thái Hưng
10 tháng 4 2022 lúc 9:18

REFER

* Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi:

+ Đạo thứ nhất: tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang.

+ Đạo thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị, chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang.

+ Đạo thứ ba: tiến thẳng ra Đông Quan.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 4 2022 lúc 9:18

Refer

 

* Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi:

Đạo thứ nhất: tiến quân ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang. + Đạo thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị, chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang. + Đạo thứ batiến thẳng ra Đông Quan.

Bình luận (0)
Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
4 tháng 4 2022 lúc 21:49

Tham khảo:

Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.

Bình luận (1)
TV Cuber
4 tháng 4 2022 lúc 21:49

refer

 

Thứ nhất, đạo quân của Liễu Thăng có tiềm năng nguy hiểm hơn đạo quân Vân Nam, đạo quân này sẽ tiến vào Đông Quan cứu viện rất nhanh nếu không bị chặn.

Thứ hai, đường tiến quân của đạo quân Liễu Thăng là trục đường rất quan trọng, là một tuyến giao thông truyền thống từ xưa, lượng dân cư, thành trì dọc đường nhiều, quân Minh sẽ dễ phối hợp, hội quân với nhau nên ta phải chặn đánh trước.

Thứ ba, hành quân lên ải Chi Lăng thuận lợi hơn, quân ta sẽ được hỗ trợ nhiều hơn, vì đoạn đường đạo quân từ Vân Nam tiến xuống là địa bàn của các dân tộc thiểu số, từ trận địa đến đường hành quân, cũng như địa bàn tác chiến quân ta không thể nắm rõ hết, phụ thuộc nhiều vào đồng bào dân tộc.

Thứ tư, khu vực ải Chi Lăng là một trong những ải quan trọng nhất của nước ta, quân ta qua các đời thường xuyên đóng quân ở đây nên khả năng thuộc địa hình, địa bàn, được nhân dân ủng hộ sẽ lớn và thuận lợi.

Bình luận (0)
Long Sơn
4 tháng 4 2022 lúc 21:49

- Nếu không chặn đạo quân này thì sẽ tiến vào Đông Quan rất nhanh.

- Trục đường Liễu Thăng đi rất quan trọng, hiểm yếu.

- Hành quân lên ải Chi Lăng dễ dàng hơn.

-...

Bình luận (0)
Duy Doãn
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
26 tháng 3 2022 lúc 21:49

REFER

Đàng Ngoài:

+ Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp

+ CHính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán, ruộng đất bị bỏ hoang mất mùa đói kém

Đàng Trong:

+ Các chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang., cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng, ấp mới ở khắp nơi vùng Thuận - Quãng

+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh tế ở phía Nam đã đặt phủ Gia Định

+ Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhất là đồng bằng sông Cửu Long

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
26 tháng 3 2022 lúc 21:50

tham khảo

 

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
26 tháng 3 2022 lúc 21:50

Tham khảo:

 

Đàng trongĐàng ngoài

- Nông nghiệp: Từ đầu thế kỷ 17, Nam Bộ còn là vùng đất hoang vu. Từ khi khai phá vùng này, các chúa Nguyễn có chính sách quan tâm đến nông nghiệp. Hàng loạt con sông và kênh được đào vét ở Thuận Quảng, điển hình như kênh Trung Đan và Mai Xá. Sang thế kỷ 18, những vùng đất hoang vu ở Nam Bộ đã trở thành ruộng phì nhiêu, ruộng tốt bậc nhất Đại Việt. Nghề nông Đàng Trong đã tạo ra 26 giống lúa nếp và 23 giống lúa tẻ.

- Về cơ bản, Đàng Trong có những nét tương đồng trong phát triển thủ công nghiệp so với Đàng Ngoài. Do sự tác động từ sự du nhập của khoa học kỹ thuật phương Tây, thủ công nghiệp Đàng Trong không chỉ phát triển về quy mô mà còn xuất hiện nhiều ngành nghề mới như đóng tàu, thuyền, đúc súng, khai thác mỏ. Trong ngành khai thác mỏ, Đàng Trong không có nhiều tài nguyên khoáng sản như Đàng Ngoài, chỉ có một số mỏ sắt và mỏ vàng.

- Nông nghiệp: Kể từ khi đánh bại nhà Mạc, làm chủ vùng Bắc bộ, chính quyền Lê-Trịnh đã có nhiều cố gắng khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục sản xuất nông nghiệp. Đối với việc thủy lợi, triều đình Lê-Trịnh cũng quan tâm. Khi thời tiết hạn hán nặng, triều đình cử quan xuống các đạo xem xét và sai làm xe tát nước để chống hạn. Việc tuần tra, sửa chữa đê điều cũng thực hiện thường xuyên.

- Vì thiếu đất nên mỗi người chỉ được một miếng đất nhỏ, người nông dân phải xen canh tăng vụ, tận dụng tối đa mảnh đất, mỗi năm thường thu hoạch 2-3 vụ. Kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng đạt trình độ khá cao. Phương pháp cày cấy chủ yếu dựa vào sức người, nông cụ giản đơn như liềm, cuốc, cày, bừa, hái.

-

Do chính sách khuyến nông và sức lao động chăm chỉ của người dân, đến đầu thế kỷ 18, nông nghiệp Đàng Ngoài có những tiến bộ đáng kể. Những năm không gặp phải thiên tai, lụt lội, nhiều năm được mùa.

Bình luận (0)
quân
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 20:53

Diễn ra từ năm 1418 - 1427.

Địa điểm: Lam Sơn

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

Tham khảo :

Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động  vùng núi Thanh Hóa (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427). Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình  nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

tham khảo

Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đặt ách đô hộ lên nước Việt, đặt nước Việt trở thành quận Giao Chỉ. Người Việt lập tức nổi lên chống quân Minh, mà lớn nhất là của nhà Hậu Trần,

Bình luận (0)
nguyễn thiên kỳ
Xem chi tiết
Lê Michael
21 tháng 3 2022 lúc 19:08

D

Bình luận (2)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
21 tháng 3 2022 lúc 19:08

D

Bình luận (2)
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 19:08

D

Bình luận (0)
........
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 23:11

em sẽ tìm hiểu sâu sắc về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và đến thăm mảnh đất quê hương của Lê Lợi

viếng mộ các anh hùng, chiến sĩ Lam Sơn 

Bình luận (0)
Thu Hương Vũ
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 16:03

Tham khảo

Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 16:03

Tham khảo

Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.

Bình luận (0)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 16:03

tham khảo

Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.

Bình luận (0)
Yến Ni
Xem chi tiết
Lê Michael
15 tháng 3 2022 lúc 21:20

Tham khảo:

16) Cao bộ (chương mĩ- hà nội)

17) Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

18) 

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

19) Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.

20) đạo quân của Liễu Thăng

21) không biết

 

Bình luận (2)
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 21:21

16. Cao Bộ ( Chương Mĩ-Hà Tây)

17. Vô cùng khiếp sợ, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

18. Tham khảo

 

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

19. Tham khảo

Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.

20. Liễu Thăng

21. Hòa hiếu, nhân đạo

Bình luận (2)
Yến Ni
Xem chi tiết
Lê Michael
15 tháng 3 2022 lúc 18:30

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

Bình luận (0)
Lê Michael
15 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

Bình luận (0)