Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Thuỳ Linh Hồ Thị
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bình An
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
26 tháng 4 2022 lúc 10:06

Cách đánh độc đáo, dựa trên 3 yếu tố chính :

– Bất ngờ:

+ Bí mật vượt sông Gián Thủy

+ Sau đó tập kích bất ngờ tại đồn Gián Khẩu

+ Một số đồn tiền tiêu của giặc được quân của Lê Chiêu Thống trấn giữ, tướng nhà Lê là Hoàng Phùng Tứ bỏ chạy

+ Nguyễn Huệ cho quân theo hướng sông Thanh Quyết đẩy nhanh tốc độ quân cơ động tiến công

– Thần tốc: tổ chức hành quân chỉ trong 04 ngày (từ ngày 22 đén 26/12/1788), Nguyễn Huệ xuất quân cơ động từ Huế tiến đến Nghệ An

– Đồng loạt: 

+ Quân tây Sơn nhanh chóng đánh chiếm các đồn Yên Quyết, Nam Đồng

+ Đồng thời, đánh thẳng vào trung tâm đầu não của địc

+ Trước sự ngỡ ngàng, hốt hoảng của chủ tướng giặc, Tôn Sĩ Nghị “ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp (Trích Hoàng Lê nhất thông chí Hồi thứ 14) ” cùng một toán kỵ binh vượt cầu phao sông Nhị Hà nhằm hướng Bắc tháo chạy

Bình luận (0)
Lê Loan
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
20 tháng 4 2022 lúc 17:50

Tham Khảo:

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài : do sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê - trịnh ở đàng ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút điêu tàn. Nông dân cơ cực, phiêu tán vì thế nông dân đã nổi dậy đấu tranh

Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa : các cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì diễn ra rời rạc,không liên kết thành 1 phong trào rộng lớn ,do đó, họ Trịnh đã lợi dụng để tiêu diệt từng cuộc khởi nghĩa 1 cách khốc liệt.

Ý nghĩa lịch sử: phong trào này đã gây cho triều đình Lê-Trịnh nhiều tổn thất, khó khăn.

- tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức , cường quyền của nghĩa quân đã làm lung lay nền thống trị của chính quyền Lê-Trịnh chuẩn bị cơ sở cho phong trào tây sơn sau này

Bình luận (0)
Lê Loan
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 4 2022 lúc 18:02

bạn tham khảo nha

1. Cùng Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa

2. Lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh

3. Chấm dứt tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài, đặt cơ sở khôi phục thống nhất quốc gia

4. Sáng lập một vương triều Tây Sơn tiến bộ

*theo em thì công lao lớn nhất của vua Quang Trung là : Chấm dứt tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài, đặt cơ sở khôi phục thống nhất quốc gia

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
Lê Loan
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
20 tháng 4 2022 lúc 17:17

vua ăn chơi xa sỉ 

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 4 2022 lúc 17:17

Tham khảo:

- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính. - Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ. - Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ. => Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.

Bình luận (0)
Lê Loan
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
20 tháng 4 2022 lúc 17:15

tham khảo
 nguyên nhân :

Triều đình nhà Lê mục nát :

-Thịnh đạt thời Lê Thánh Tông.

-Lê Uy Mục và Lê Tương Dực ăn chơi trụy lạc, tướng Trịnh Duy sản gây phe phái , đánh nhau liên miên.

-Các phe phái đánh nhau giành quyền lực.

-Cuối thế kỷ XVI , nhà Lê suy yếu.

Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI :

* Nông dân không có ruộng cày, thuế cao, phu dịch nặng nề, nhà nước không chăm lo đến sản xuất nông nghiệp, nạn đói 1517.

* Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.

* Mâu thuẫn giữa nhà nước phong kiến với nhân dân nên đấu tranh như:

- Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) ở Hưng Hóa ,Sơn Tây kéo về Từ Liêm ( Hà Nội ) uy hiếp kinh thành Thăng Long .

- Khởi nghĩa Trần Cảo “Quân 3 chỏm” (1516-1521) tại Đông Triều, nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long.

-Các cuộc khởi nghĩa trên thất bại nhưng đã giáng một đòn vào triều đình phong kiến nhà Lê, vì thế càng mau chóng sụp đổ.

 

Bình luận (0)
Trần Nhân Hoài
Xem chi tiết
Khanh Pham
17 tháng 4 2022 lúc 19:48

undefined

Bình luận (0)
Sung Gay
17 tháng 4 2022 lúc 19:50

Bùi Thị Xuân là con của Bùi Đắc Chí, gọi Bùi Đắc Tuyên bằng chú, người thôn Xuân Hòa, một thôn nằm về phía đông Phú Phong (nay thuộc thôn Phú Xuân, xã Bình Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định).

Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học võ. Tương truyền bà vừa có sức mạnh vừa có sắc đẹp, nữ công khéo, chữ viết đẹp, nhưng thích làm con trai, thích múa kiếm đi quyền. Nghe kể chuyện bà Trưng bà Triệu cỡi voi đánh giặc, Bùi Thị Xuân náo nức muốn được theo gương bà Triệu bà Trưng. Còn những chuyện Tô Tiểu Muội cùng chồng xướng họa, chuyện bà Mạnh Quang cử án tề mi thì Bùi Thị Xuân cho là nhảm nhí. Lúc nhỏ đi học thường mặc áo con trai. Lớn lên tự chế kiểu áo các nữ hiệp vẽ trong sách mà mặc.

Năm 12 tuổi, Bùi Thị Xuân đến trường học chữ. Bị đùa cợt, Bùi Thị Xuân cả thẹn, vung quyền đánh vào mặt hai người sanh sự rồi trở về nhà. Từ ấy bỏ học chữ, ở nhà chuyên học võ.

Từ khi bỏ học văn thì đêm đêm có một lão bà đến dạy. Dạy từ đầu hôm đến gà gáy lần thứ nhất thì bà lão lui gót. Không ai hiểu lai lịch ra sao. Suốt ba năm trời, trừ những khi mưa gió, đêm nào bà lão cũng đến cũng đi đúng giờ giấc. Dạy quyền, dạy song kiếm. Rồi dạy cách nhảy cao nhảy xa. Nhảy cao thì cột hai bao cát nơi chân mà nhảy, ban đầu bao nhỏ rồi đổi bao to dần, cuối cùng mới nhảy chân không. Còn nhảy xa thì ban đầu dùng sào, sau dùng tre tươi ngoài bụi, níu đọt uốn cong xuống thấp rồi nương theo sức bung của cây mà nhảy. Đêm học ngày tập, đến 15 tuổi thì tài nghệ đã điêu luyện. Theo cụ Bùi Sơn Nhi ở Xuân Hòa thì đó là bà cao tổ của ông Hương mục Ngạc, một võ sư trứ danh ở An Vinh thời Pháp thuộc.

Sau khi luyện tập võ nghệ thuần thục, Bùi Thị Xuân bèn rủ một số chị em khác trong vùng đến nhà mình luyện quyền múa kiếm. Đệ tử của bà ban đầu còn ít, dần dần lên đến vài chục người. Tài nghệ đã tinh mà cách đối xử, cách dạy dỗ lại đứng đắn nên Bùi Thị Xuân được chị em kính yêu, quý trọng. Trong số đệ tử xuất sắc có bà Bùi Thị Nhạn.

Năm 1771, Bùi Thị Xuân lúc 20 tuổi đã dùng kiếm để giải nguy cho Trần Quang Diệu khi vị tráng sĩ này bị một con hổ dữ tấn công. Và cũng từ lần gặp này mà hai người trở thành vợ chồng khi ông Diệu đến ở nhà người con gái Xuân Hòa để trị thương, rồi cùng nhau về tòng quân dưới ngọn cờ Tây Sơn ở chiến khu Phú Lạc.

Bình luận (0)
Khanh Pham
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
16 tháng 4 2022 lúc 0:38

- Bên cạnh đó, các hào kiệt cũng đã tự mình nổi dậy chống quân Minh nhưng không thành công nên việc tìm về Lam Sơn là để kết hợp với Lê Lợi để tăng khả năng thành công.

=> Các hào kiệt như Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú,... đều tìm về Lam Sơn để cùng Lê Lợi chống giặc Minh.

Bình luận (0)
Lê Michael
16 tháng 4 2022 lúc 5:37

THAM KHẢO:

- Hào kiệt khắp nơi có lòng yêu nước, muốn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập dân tộc

- Thấy được uy tín, khả năng quân sự, sự hi sinh to lớn của Lê Lợi đã củng cố lòng tin của các hào kiệt đối với ông. 

- Bên cạnh đó, các hào kiệt cũng đã tự mình nổi dậy chống quân Minh nhưng không thành công nên việc tìm về Lam Sơn là để kết hợp với Lê Lợi để tăng khả năng thành công.

=> Các hào kiệt như Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú,... đều tìm về Lam Sơn để cùng Lê Lợi chống giặc Minh.

Bình luận (0)
Lê Loan
Xem chi tiết
Mariana
15 tháng 4 2022 lúc 20:41

* Nông nghiệp:

-Nhà Lê có nhiều chính sách để khôi phục sản xuất

-Tăng cường pháp luật bảo vệ nông nghiệp

-> nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

*Thủ công nghiệp

-Nhiều nghề thủ công truyền thống cho nhân dân ptriển mạnh

-> xuất hiện nhiều làng nghề, phường nghề

-Thủ công nhà nước: Có nhiều xưởng đúc tiền, vũ khí, khai mỏ

*Thương nghiệp: 

-Nhà nước khuyến khích việc lập chợ mới, quy định việc họp chợ

-Duy trì buôn bán với nước ngoài

 

Bình luận (0)
Lê Loan
Xem chi tiết
Minh châu
13 tháng 4 2022 lúc 20:22

Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.

- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

- Năm 1424, Giải phóng Nghệ An.

- Từ tháng 10 năm 1424 đến tháng 8 - 1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa.

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.

- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang.

=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.


 

Bình luận (0)