Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Hoàng Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
28 tháng 2 2017 lúc 20:44

Trận Chúc Động - Tốt Động và Trận Chi Lăng - Xương Giang

Bình luận (1)
Tiểu thư tinh nghịch
12 tháng 1 2018 lúc 12:00

- Trận Tốt Động - Chúc Động:

+Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
+ Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

+ Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

- Trận Chi Lăng - Xương Giang:

+ Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

+ Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

+ Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông bình Lương Mình bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
5 tháng 1 2021 lúc 17:27
Trận Tốt Động – Chúc ĐộngTrận Chi Lăng – Xương Giang

-Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh kéo vào thành Đông Quan.

-Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ.

-Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động.

 

-Quân địch đại bại.

-Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

-Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. -Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.

-Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc.

-Ngày 8 -10, quân Liễu Thăng ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

-Lương Minh lên thay, chấn hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang.

-Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích tiêu diệt.

-Số địch đến được Xương Giang cũng bị nghĩa quân tập kích tiêu diệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phụng Hoàng
Xem chi tiết
trần châu
5 tháng 1 2017 lúc 21:50

Câu 1: -Vì Nghệ An là nơi đất rộng người đông và cũng rất hiểm yếu để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.

-Việc thực hiện kế hoạch đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.

Câu 2:Diễn biến:

1.Giải phóng Nghệ An ( 1424)

-Theo kế hoạch của Nguyễn Chích :”chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng , người đông , rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô”

-Nghĩa quân thắng trận Đa căng, Trà Lân , Khả Lưu, Bồ Ải, giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa

-Rút vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn là Nghệ An, Tân Bình ,Thuận Hóa .

Ý nghĩa : giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành , khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến công ra Bắc .

khoi_nghia_lam_son_500

Bình luận (7)
Hương Giang
22 tháng 1 2017 lúc 21:10

bucminhucche

Bình luận (3)
Mạnh Nguyễn
12 tháng 2 2017 lúc 20:03

Học mak sao hỏi mấy câu đơn giản thế

Bình luận (1)
vo anh toan
Xem chi tiết
FC37 ĐẬP TAN SÀN NHẢY
23 tháng 2 2018 lúc 21:07
10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta. 8/10/ 1427 Liễu Thăng xuất quân, bị phục kích, bị giết ở Chi Lăng. Lương Minh lên thay bị phục kích ở Cần Trạm. Thôi Tụ cùng 5 vạn quân bị tiêu diệt và bị bắt sống tại Xương Giang. Mộc Thạnh rút chạy về nước.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Quỳnh
14 tháng 4 2018 lúc 22:10

Đầu tháng 10/1427 có hơn 10 viện binh từ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Quỳnh
14 tháng 4 2018 lúc 22:20

Đầu 10/1427 hơn 10 vạn viện binh từ TQ kéo vào nc ta theo 2 đạo.

8/10 Liễu Thăng kéo quân ào ạt vào biên giới nc ta , bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

Sau khi Liễu Thăng chết, Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang) và bị phục kích ở Cần Trạm và Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, Lương Minh bị diết tại trận, Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.

Biết Liễu Thăng bại trận, Mộc Thạnh rút quân về nc.

Bình luận (0)
Vũ Cát Tường
Xem chi tiết
pu
15 tháng 2 2019 lúc 22:17
Nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.Nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.Nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. Nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.Nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
Bình luận (0)
nguyễn thị lành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
Xem chi tiết
nhu tran
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 2 2018 lúc 20:56

-Vì Nghệ An là nơi đất rộng người đông và cũng rất hiểm yếu để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.

-Việc thực hiện kế hoạch đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An;Tân Bình; Thuận Hóa

Nguyễn Chích là người đề xuất chuyển quân vào Nghệ An còn Lê Lợi mới là người chuyển quân vào Nghệ An

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Huyền Trang
1 tháng 2 2018 lúc 22:16

Tại vì:

+ Để bảo toàn lực lượng, tránh quân Minh tấn công.

+Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa thế hiểm yếu, có thể dựa vào những điều kiện đó để quay ra đánh chiếm lại Đông Đô

-Nguyễn Chích là người đề nghị và Lê Lợi chấp thuận.

Chúc bạn học tốtbanhqua

Bình luận (0)
Mình Không Có Tên
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
23 tháng 1 2017 lúc 18:37

Cuộc khởi nghĩa lam sơn diễn ra trong hoàn cảnh nào

Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng người Việt giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong... Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều so với thời nhà Hồ mới mất. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá. Một số cuộc khởi nghĩa chống Minh vẫn hoạt động nhưng lẻ tẻ và không có khả năng mở rộng.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
23 tháng 1 2017 lúc 23:47

Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng người Việt giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong... Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều so với thời nhà Hồ mới mất. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá. Một số cuộc khởi nghĩa chống Minh vẫn hoạt động nhưng lẻ tẻ và không có khả năng mở rộng.

Bình luận (1)
Đăng chu quang
24 tháng 1 2017 lúc 9:19

Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt.

Năm Giáp Ngọ (1414), tháng Giêng, tướng nhà Minh là Trương Phụ, Mộc Thạnh hoàn thành xong việc đánh dẹp các cuộc khởi nghĩa của nhà Hậu Trần, bắt đầu tiến hành việc cai trị Đại Việt.Sự cai trị tàn bạo, khắc nghiệt của nhà Minh khiến người dân Đại Việt rất oán hận.

Bình luận (0)
le quoc duy
Xem chi tiết
Bùi Thiện Hùng
15 tháng 4 2019 lúc 20:46

Nguyên nhân:-Nhân dân có lòng yêu nước sâu sắc và căm thù giặc

-Mọi tâng lớp nhân dân đều nhiệt tình tham gia kháng chiến

-Có đường lối chiến thuật đúng đắn sáng tạo

-Người lãnh đạo biết dựa vào sức dân

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
1 tháng 2 2018 lúc 18:20

-Do nhân dân ta có lòng yêu nc nồng nàn và tinh thần độc lập cao cả

-Nghĩa quân Lam Sơn có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn. Bộ chỉ huy tài giỏ, biết dựa vào dân và đoàn kết toàn dân đánh giặc

Bình luận (0)
pu
15 tháng 2 2019 lúc 22:17
Nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Bình luận (0)
ádfghjkl
Xem chi tiết
Magic Kid
6 tháng 4 2017 lúc 11:08

trận Chi Lăng-Xương Giang nhá bạnvui

Bình luận (16)