Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
4 tháng 2 2017 lúc 9:02

- Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn, căm thù của các quý tộc nhà Trần và lòng yêu nước bất khuất của nhân dân ta bấy giờ.
- Cần chú ý đến thành phần xuất thân của người lãnh đạo, thời gian tồn tại và phạm vi không gian hoạt động để trả lời đặc điểm các cuộc khởi nghĩa.

Bình luận (1)
FC37 ĐẬP TAN SÀN NHẢY
27 tháng 12 2017 lúc 21:51

- Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn, căm thù của các quý tộc nhà Trần và lòng yêu nước bất khuất của nhân dân ta bấy giờ.
- Cần chú ý đến thành phần xuất thân của người lãnh đạo, thời gian tồn tại và phạm vi không gian hoạt động để trả lời đặc điểm các cuộc khởi nghĩa

Bình luận (4)
ngoc an
Xem chi tiết
Sen Phùng
9 tháng 2 2017 lúc 10:37

Cô không khuyến khích những câu hỏi đơn thuần là diễn biến - tái hiện kiến thức. Khi em hỏi câu này chỉ tạo điều kiện cho các bạn trổ tài khả năng đánh máy và tìm kiếm thông tin thôi.

Tuy nhiên với những câu hỏi về diễn biến mà rút ra được bài học nào đó thì tốt hơn rất nhiều em nhé.

Chúc các em học tốt!

Bình luận (3)
Trần Nguyễn Hoài Thư
4 tháng 1 2017 lúc 17:57

bạn tham khảo ở đây nha : Bài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | Học trực tuyến

kéo xuống phía dưới đến chỗ câu 26 (ở gần cuối)

Bình luận (0)
Lê Hiếu
5 tháng 1 2017 lúc 11:00
Tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang năm 1427: Cuối năm 1427, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo chống quân Minh xâm lược bước sang năm thứ 10 và đã đứng trước cửa ngõ thắng lợi hoàn toàn. Tuyệt đại bộ phận đất nước được giải phóng, địch chỉ còn co về chiếm giữ thành Đông Quan (Hà Nội) và một số thành luỹ khác. Trước nguy cơ hoàn toàn thất bại và để cứu đạo quân Vương Thông đang bị vây hãm ở Đông Quan, giặc Minh đã quyết định phái sang nước ta một đạo viện binh lớn do Liễu Thăng chỉ huy. Đạo

Bình luận (0)
Trương Ngọc Linh Nhi
Xem chi tiết
Đăng chu quang
13 tháng 1 2017 lúc 19:33

tran_tot_dong_-_chuc_dong_cuoi_nam_1426__500_01

Diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

Trận Tốt Động – Chúc Động cuối 1426 .

-Tháng 10- 1426 Vương Thông đem 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan và mở cuộc phản công , đánh vào chủ lực ta ở Cao Bộ để giành thế chủ động .

- Quân ta phục binh sẵn ở Tốt Động và Chúc Động , quân địch lọt vào trận địa bị dồn xuống cánh đồng lầy lội , ta tiêu diệt 5 vạn quân giặc , bắt sống 1 vạn tên, Vương Thông chạy về Đông Quan .Ta giành thế chủ động vây Đông Quan , và giải phóng nhiều châu huyện ; quân Minh bị động , một mặt xin giả hòa , một mặt xin thêm viện binh .

Ý nghĩa:

Ninh Kiều máu chảy thành sông , tanh hôi vạn dặm .

Tốt Động thây chất đầy nội , nhơ để ngàn năm

Chúc bạn học tốt!!!hahahahahaha

Bình luận (1)
Bé CụcBông
6 tháng 2 2018 lúc 18:21

Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

~~Học tốt nha~~
Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
14 tháng 1 2017 lúc 7:25

Kết quả hình ảnh cho Đọc thông tin và quan sát lược đồ hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động trên lược đồ

* DIỄN BIẾN :

- Trận Tốt Động — Chúc Động ( cuối năm 1426 )
+Tháng 10 - 1426 , khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan , nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn . Để giành thế chủ động , ngày 7 - 11 - 1436 , Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ ( Chương Mĩ , Hà Nội ) . Biết trước âm mưu của giặc , quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động . Kết quả , 5 vạn tên giặc bị thương , bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan . Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan , giải phóng thêm nhiều châu , huyện.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Thơ
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
23 tháng 1 2019 lúc 20:29

uyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 2 2017 lúc 13:32

1.Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Bình luận (0)
Sen Phùng
4 tháng 4 2017 lúc 9:53

Cô hỏi chút nhé, sau khi trả lời xong, các em có hiểu gì về cái bản đồ bên trên không?

Bình luận (7)
Lê Hải Yến
7 tháng 4 2017 lúc 22:15

Trận Tốt Động — Chúc động:

—10/1426:Vương Thông chỉ huy 5vạn vào viện binh.

—7/11/1426:Địch quyết định mở cuộc phản công.

Quân ta phục kích ở Tốt Động —Chúc Động

Kết qủa:5 vạn địch bị thương,1 vạn bị bắt sống

Vương Thông bị thương.Tháo chạy Đông Quan

Trận Chi Lăng— Xương Giang :

—10/1427: 15vạn quân địch tiến vào nc ta.

—8/10/1427:Quân ta phục kích ở ải Chi lăng—Xương Giang

Kết quả :Liễu Thăng,Lương Minh bị giết,Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.5vạn địch bị tiêu diệt

Bình luận (1)
Nguyen Thuy Linh
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh
23 tháng 3 2017 lúc 22:04
Được cập nhật 07/03/2017 lúc 21:29 4 câu trả lời Lịch sử lớp 7 Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIXBài 19 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) alt text

Hội thề đông quan:

Năm Tuyên-đức thứ hai của nước Đại Minh là năm Đinh mùi tháng 11 ngày mồng 1 là ngày Ất dậu qua đến ngày 24 là ngày Mậu thân.

Tôi là đại đầu mục nước An-nam tên là Lê (Lợi) và bọn Trần Văn Hãn, Lê Nhân Chú, Lê Vấn, Trần Ngân, Trần Văn Xảo, Trần Bị, Trịnh Khả, Nguyễn Chích, Trần Lý, Phạm Bôi, Trần Văn An, Bế Khắc Thiệu, Ma Luân[13], cùng với:

Quan tổng binh của Thiên triều là thái tử thái bảo Thành-sơn hầu tên là Vương Thông, và các quan tham tướng hữu đô đốc là Mã Anh, Thái giám là Sơn Thọ, Mã Kỳ, Vinh xương bá là Trần Trí, Yên bình bá là Lý An, đô đốc là Phương Chính, Chương đô ti sự Đô đốc Thiêm sự là Thuế Lự, đô đốc thiêm sự là Trần Hựu, giám sát ngự sử là Châu Kỳ Hậu, Cấp sự trung là Quách Vĩnh Thanh, bố chính là Dặc Kiêm, tả tham chính là Thanh Quảng Bình, hữu tham chính là Hồng Thừa Lương, hữu tham nghị là Lục Trinh, Án sát sứ là Dương Thời Tập, thiêm sự là Quách Hội.[14]

Kính cáo Hoàng thiên (trời), Hậu thổ (Đất) cùng với Danh sơn (núi), Đại xuyên (Sông) và thần kỳ các xứ:

Chúng tôi cùng nhau phát tự lòng thành, ước hẹn thề thốt với nhau:

Từ sau khi lập lời thế này, quan tổng binh Thành sơn hầu là Vương Thông quả tự lòng thành,đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng, để đợi viên binh đến nơi. Lại phải theo đúng sự lí trong bản tâu, đúng lời bán trước mà làm.

Bọn Lê (Lợi) chúng tôi nếu còn chứa giữ lòng làm hại, tự làm việc lừa dối, không dẹp xa ngay quân lính ngựa voi, việc làm không đúng lời nói ngầm sai… Các việc nói trên tuy là không tự mình làm lấy, lại chuyển sang người khác có xâm phạm đến một chút nào tức thì Trời, Đất, thần minh, núi cao sông lớn, cho đến thần kỳ các xứ, tôi cùng con cháu thân của tôi, và người cả một nước tôi, giết chết hết cả, không để sót lại mống nào.

Về phía bọn quan tổng binh Thành sơn hầu là Vương Thông, nếu không có lòng thực, lại tự trái lời thề (đối với việc) người phục dịch và các thuyền đã định rồi, cầu đập đường sá đã sửa rồi, mà không làm theo lời bàn, lập tức đem quân về nước, còn kéo dài năm tháng để đợi viên binh, cùng là ngày về đến triều đình lại không theo sự lí trong bản tâu, không sợ thần linh núi sông ở nước An-nam lại bàn khác đi, hoặc cho quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân, thì Trời, Đất cùng là Danh sơn, Đại Xuyên và thần kỳ các xứ tất đem bọn quan tổng binh Thành sơn hầu là Vương Thông, tự bản thân cho đến cả nhà, thân thích, làm cho chết hết, và cả đến quan quân cũng không một người nào về được đến nhà.

Nếu mà cả hai bên đều do lòng thành cả thì Trời Đất thần minh đều phù hộ cho đến bản thân mình mạnh khỏe, trong nhà mình vinh thịnh, cùng hưởng lộc vị, đều được bình yên.

Trời, Đất thần kì cùng soi xét cho![9]

Bình luận (2)
le quoc duy
Xem chi tiết
A.Thư
8 tháng 2 2018 lúc 22:22

Diễn biến:

-Tháng 10- 1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào nước ta

-Tháng 11- 1426, chúng tiến về Cao Bộ

-Quân ta mai phục ở Tốt Động- Chúc Động

➝Quân giặc lọt vào trận địa

-Kết quả: trên 5 vạn tên bị tử thương, bắt sống trên 1 vạn tên, Vương Thông bị thương chạy về Đông Quan

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Hoa
1 tháng 2 2018 lúc 18:23

Diễn biến:

-Ngày 7-11-1426, quân Minh cho xuất quân tiến về phía Cao Bộ

-Quân ta phục binh từ mọi phía xông vào đánh địch

Bình luận (0)
Liên Trần
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 1 2017 lúc 18:03

Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng người Việt giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong... Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều so với thời nhà Hồ mới mất. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá. Một số cuộc khởi nghĩa chống Minh vẫn hoạt động nhưng lẻ tẻ và không có khả năng mở rộng.

Trong bối cảnh đó, Lê Lợi đã đứng lên khởi nghĩa ở Lam Sơn

Bình luận (0)
Sen Phùng
20 tháng 2 2017 lúc 10:25

Câu trả lời của các em có dẫn chứng cụ thể nhưng thực sự thì không thuyết phục được người đọc.

Đã nói đến hoàn cảnh thì các em cần làm nổi bật được: Bối cảnh chung, hoàn cảnh để Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa,... để người đọc có thể hiểu được tính bức thiết của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Đồng thời các em nên chia các ý ra cho dễ hiểu....chứ cô đọc thấy đau mắt lắm, huống chi các bạn học sinh bây giờ cận thị rất nhiều.

Chúc các em học tốt! :)))

Bình luận (11)
Bình Trần Thị
12 tháng 1 2017 lúc 19:51

1.Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng người Việt giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong... Tinh thần chống đối của người Việt lúc đó đã lắng xuống khá nhiều so với thời nhà Hồ mới mất. Một lớp nhân tài nổi lên chống đối trước đây đã bị tiêu diệt hoặc vô hiệu hoá. Một số cuộc khởi nghĩa chống Minh vẫn hoạt động nhưng lẻ tẻ và không có khả năng mở rộng.

Bình luận (2)
Dương Tiểu Thúy
Xem chi tiết
Hợp Trần
4 tháng 3 2017 lúc 21:12

Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn. Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về bắc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã...

Bình luận (2)
Nancy Drew
27 tháng 2 2017 lúc 21:38

trong cuộc xâm lược của nhà minh và sự thất bại của nhà Hồ

Bình luận (0)
Nơi này có anh
4 tháng 3 2017 lúc 20:53

Khi đã có trường cấp 3 Lam Sơn.

Bình luận (2)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Alan Walker
15 tháng 1 2017 lúc 22:28

-Lương Thị Minh Nguyệt chồng là Đinh Tuấn mở quán quà bánh, rượu chè ngay bên thành giặc để dò la tin tức cho quân Lê Lợi.Vào một đêm cuối năm Bính Ngọ (1426), nhân tiết trời giá rét, bà Lương theo lệ thường đem rượu, thịt vào thành bán rẻ cho bọn giặc. Cùng lúc, đem theo một số thôn nữ trẻ, nói là để múa hát cho vui. Quân tướng giặc Minh vừa uống rượu say, vừa ngắm người đẹp nên lăn ra ngủ. Bà Lương mau chóng cùng các thôn nữ khênh từng tên giặc cho vào bao vải, quấn vòng thắt nút thật chặt. Xong việc, bà cho mở cửa thành. Ông Đinh Tuấn cùng nghĩa binh đã phục sẵn, dẫn đại quân xông vào. Tướng giặc là Trần Hiệp và bọn chỉ huy vội vàng đạp túi ngủ để chui ra nhưng do nút buộc quá chắc, chúng không sao thoát được.

Bình luận (2)
Nguyễn Trọng Tuấn
16 tháng 1 2017 lúc 20:40

Vler Đỗ Linh.Tra mạng à?Mách cô(Trước khi mách cô thì tks nha!!!)

Bình luận (3)